- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc rèn kỹ năng kế chuyện cho học sinh lóp
9. Cấu trúc khóa luận
2.1.4 Hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện
Khi kể chuyện lời kể thoát ra khỏi văn bản và trở thành ngôn ngữ của người kể. Trên cơ sở nắm vững cốt truyện, nhớ kĩ các tình tiết, hiểu thấu đáo nội dung và ý nghĩa câu chuyện, người kế lựa chon lời kế phù hợp . Lựa chọn lời kể là một giai đoạn quan trọng. Đe có thể kể được một câu chuyện hay người kế cần phải:
Lựa chọn lời kể phù hợp với nội dung và từng nhân vật trong chuyện với mỗi đoan khác nhau thì lời kế của các em cũng phải khác nhau , moi nhân ỵât co môt cách thể hiện riêng . Có như vậy câu chuyện được kể mới thu hút được ngươi nghe. Lời kể phải có sáng tạo, có thể loại bỏ những chi tiết rườm rà, không cần thiết ngược lại cũng có thể thêm thắt một số chi tiết nhỏ làm câu chuyện trở nên sinh động và hấp dẫn nhưng vẫn không làm thay đổi nội dung của câu chuyện được kế. Ke chuyện có tính chất sáng tạo vì khi kể, người kể đã chuyển văn bản từ ngôn ngữ viết sang ngôn ngữ nói. Đồng thời, người kể cũng thể hiện mối quan hệ riêng của mình đối với tác phấm và kể theo phong cách riêng của mình. Trong kể chuyện, người kể sử dụng ngôn từ theo cách riêng của mình để dựng lại câu chuyện và gửi gắm tình cảm, cách nghĩ, cách nhìn của mình đối với những sự kiện, nhân vật trong tác phẩm nói cách khác là người kể chuyện đã tái tạo tác phẩm văn học một cách nghệ
thuật. Trong khi kê chuỵên đoi hoi hoc sinh phai co sự sáng tạo, vì nhờ đó tác phấm đế lại tác động sâu sắc, những dấu ấn khó phai trong tâm hồn người nghe. Khi hoc sinh đan g kê chuỵên giao viên cân lưu ý y êu câu ca lơp lang nghe, theo doi ban minh ke đe nhân xe t. Neu trong qua tr ình kể học sinh có quên chi tiet họăc nôi dung câu chuỵên thi giao viên phải nhắc nhở nhẹ nhàng đế em đó có thể nhớ lại nội dung câu chuyện . Động viên, khuyen khich cac em đe cac em tự tin , mạnh dạn kế câu chuyện Khi hoc sinh đa ke xong câu chuỵên giao viên yêu câ u cá lơp nhân xet nhanh nhữ ng nôi dung sau: Vê nôi dung: Kê co đủ y, đung trinh tự nôi dung câu chuỵên không? Vê diên đat: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có phù hợp không? Đa biet kể bằng lời của mình hay chưa?
Vê cach the hịê n: Giọng kế có thích họp, có tự nhiênkhông? Đa biet phoi hơp giữ a lơi ke vơ i cac hanh đông phi ngôn ngữ chư a? Giáo viên cần khen ngợi những em kể tốt, kê hay, có sự sáng tạo.
Việc hướng dẫn học sinh kế lại câu chuyện se giúp học sinh lựa chọn được giọng kể phù hợp với nhân vật và nội dung câu chuyện. Giúp các em tự tin khi kế lại câu chuyện của mình.
2.1.5 Tổ chức các cuộc thi kể chuyện cho học sinh lóp 5
Tổ chức cuộc thi kể chuyện là hoạt động ngoại khóa rất bổ ích cho học sinh tiểu học. Nó tạo ra một sân chơi lành mạnh, lí thú, phát huy tối đa khả năng sáng tạo và sự năng động của học sinh.
2.J.6.J. Tố chức thỉ kế chuỵên
Hoạt động thi kể chuyện có thể tổ chức ở những phạm vi khác nhau như thi ở lớp, thi ở một khối lớp, thi trong toàn trường.
* Thi kế chuỵên ở lơp
- Mục đích:
+ Rèn kĩ năng nói, kĩ năng kể chuyện nghệ thuật cho học sinh.
+ Tập dượt, bồi dưỡng kiểm tra, đánh giá năng lực cảm thụ và thể hiện câu chuyện của học sinh.
+ Tạo sân chơi bố ích và lành mạnh cho các em. - Yêu cầu:
+ Gọn nhe, thiết thực
+ Động viên được đông đảo học sinh trong lớp tham gia đăc biệt là những em nhút nhát, rụt rè.
- Thời gian có thể sắp xếp vào tiết sinh hoạt lớp. Thời gian không kéo dài quá 40 phút
. - Địa điểm: Tại lóp học.
- Nội dung: Học sinh kể lại những câu chuyện đã nghe, đã học. - Hình thức: Trang trí đơn giản phòng học băng phấn.
- Giám khảo: Giáo viên chủ nhiệm lóp, cũng có thể mời giáo viên các lóp khác tham gia.
- Nhận xét, đánh giá: Giáo viên nhận xét, đánh giá HS xem có đạt hay không.
- Phần thưởng nên có đế khuyến khích và động viên các em. * Thỉ kế chuỵên trong toàn trường (chủ yếu là giữa khối 5)
- Mục đích:
+ Tạo ra một sân chơi lành mạnh, bố ích cho các em.
+ Tuyển chọn, phát hiện ra các em có năng khiếu để đi thi cấp cao hơn. - Yêu cầu: Tố chức trang trọng, tạo được ấn tượng trong học sinh.
- Thời gian: Có thể tổ chức vào các những ngày lễ, như 08/03, 26/03, 30/04,...
- Hình thức: Bài trí trang trọng, có ghế ngồi của ban giám khảo, có ghế ngồi của thí sinh dự thi, ghế ngồi cho các vị đại biểu..
- Giám khảo: Ban Giám hiệu nhà trường
- Bình giá : Có thế bình giá điếm theo hình thức bố phiếu kín họăc công khai.
- Phần thưởng: Tổ chức phát thưởng để động viên cho các em đạt giải. Ví dụ về cuộc thi kể chuỵên cấp trường, Trường Tiểu học Liên Hòa
( Phụ lục 1).
Các cuộc thi kể chuyện là một sân chơi bố ích và lý thú với các em Thông qua đó học sinh se rèn luyện được các kĩ năng kể chuyện, khả năng nói và giao tiếp mạnh dạn, tự tin trước đám đông. Là giờ học đồng thời cũng là giờ nghỉ giải lao sau những giờ học căng thắng trên lớp.
2.2 Thực nghiệm sư phạm
2.2.1 Mục đích thực nghiệm
Căn cứ vào cơ sở lí luận cũng như cơ sở thực tiễn đã nghiên cứu ở chương 1 và chương 2 của đề tài, căn cứ vào tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất ở trên tôi tiến hành thiết kế một số giáo án thể nghiệm để kiểm tra. Ket quả thu được đánh giá ở 4 nội dung sau:
1) Ke câu chuyện truyền cảm, biết sử dụng các hành động phi ngôn ngữ khi kể câu chuyện.
2) Ke câu chuyện truyền cảm nhưng không biết sử dụng các hành động phi ngôn ngữ.
3) Thuộc câu chuyện.
4) Không kể lại được câu chuyện.
Tôi chọn đối tượng thực nghiệm là 60 em học sinh khối lóp 5, trong đó có 30 em học sinh lớp 5A và 30 em học sinh lớp 5B trường tiểu học Liên Hòa- Lập Thạch- Vĩnh Phúc.
2.2.3 Thờỉ gian, địa điểm thực nghiệm
- Thời gian thực nghiệm:tiến hành thực nghiệm trên đối tượng học sinh lóp 5 trong khoảng thời gian từ tháng 2 năm 2015 đến tháng 4 năm 2015.
- Địa điểm: Trường tiểu học Liên Hòa-Lập Thạch-Vĩnh Phúc
2.2.4 Mô tả thực nghiệm
Tôi đã nghiên cứu lựa chọn và thiết kế 1 giáo án thể nghiệm về kiểu
bàiNghe - kế Ịai câu chuỵên vừa nghe trên lóp đế đưa vào dạy thế nghiệm phân môn Ke chuyện lớp 5. Đó là câu chuyện hấp dẫn, có thể thu hút và tạo cảm hứng cho học sinh.
- Bài Ke chuyện: Người đi săn và con nai (Sách giáo khoa Tiếng Việt 5, Tập một, Tuần 1 ì).(Phụ lục 3)
Tôi lựa chọn lớp đối chứng là lớp 5A: Giáo viên dạy tiết kế chuyện theo giáo án của mình, không có sự tác động của các biện pháp mà chúng tôi đã đề xuất.
Lóp thế nghiệm là lớp 5B: Giáo viên dạy tiết kế chuyện theo gián án mà chúng tôi đã soạn, có sử dụng các biện pháp tôi đã đề xuất ở chương 2.
Tiêu chí đánh giá thể nghịêm . Tôi tiến hành thể nghiệm dựa trên các tiêu chí sau:
- Ke lại câu chuyện truyền cảm, biết sử dụng các hành động phi ngôn ngữ như: nét măt, cử chỉ, điệu bộ, ánh m ắt.. .vào kể câu chuyện.
- Ke lại câu chuyện lưu loát truyền cảm nhưng chưa biết sử dụng các hành động phi ngôn ngữ vào kể câu chuyện.
- Thuộc câu chuyện.
2.2.5 Két quả thực nghiêm
Bảng: Kết quả thế nghiêm của lớp thế nghiêm với lớp đối chứng
Nội dung Kết quả Lớp thể nghiệm (%) Lóp đối chứng (%) Kể lại câu chuyện truyền cảm, biết sử dụng
các hành động phi ngôn ngữ như: nét mát, cử chỉ, điệu bộ, ánh m ắt.. .vào kể câu
chuyện.
16/30 HS
(53.3%) 8/30 HS
(26.7%) Ke lại câu chuyện lưu loát, truyền cảm
nhưng chưa biết sử dụng các hành động phi ngôn ngữ vào kể câu chuyện
11/30 HS
(36.7%) 10/30 HS
(33.3%)
Thuộc câu chuyện 3/30 HS
(10%)
8/30 HS (26.7 %)
Không kể lại được câu chuyện 0/3HS
(0%)
4/30 HS (13.3%)
Từ bảng số liệu trên ta thấy răng kĩ năng kể chuyện của học sinh ở lóp thể nghiệm và lớp đối chứng đã có sự khác nhau rõ rệt:
+ Số lượng học sinh kể được câu chuyện truyền cảm biết sử dụng các hành động phi ngôn ngữ ở lớp thế nghiệm là 16/30 học sinh chiếm tỉ lệ 53.3% trong tổng số học sinh, cao gấp đôi lớp đối chứng ( lớp đối chứng là 8/30 học sinh chiếm tỉ lệ 26.7% trong tổng số học sinh).
+ Số lượng học sinh chỉ dừng lại ở mức thuộc câu chuyện lưu loát ở lóp thể nghiệm thấp hon lóp đối chứng 5 học sinh.
+ Ớ lóp thể nghiệm không có học sinh nào không kể lại câu chuyện trong khi đó ở lóp đối chứng là 4/30 học sinh chiếm tỉ lệ 13.3% trong tổng số học sinh trong lớp.
Như vậy, tôi thấy răng sau một thời gian tiến hành thể nghiệm thì kết quả đạt được như sau: Kĩ năng kể chuyện của học sinh lớp 5 đã có chiều
hướng đi lên tích cực, các em hứng thú tham gia tiết học kể chuyện, rất sôi nối và vui tươi. Khi kể chuyện, các em rất tự tin, năng động, và phát huy được tính tích cực của mình, các em không còn rụt rè mà ngược lại các em các em rất mạnh dạn thể hiện bản thân khi được kể chuyện. Những kết quả thu được ở trên đã chứng tỏ tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp mà tôi đề xuất.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Sau một thời gian tìm hiểu nghiên cứu để tìm ra một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học kể chuyện lóp 5, cũng như đã ứng dụng những biện pháp đề xuất vào các tiết dạy cụ thể, tôi nhận thấy răng đề tài đã có những đóng góp cho việc giảng dạy phân môn Ke chuyện lớp 5. Cụ thể như sau: Ke chuyện là phân môn có một ý nghĩa và vai trò vô cung quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Hiểu rõ điều này nên tôi đã cố gắng trình bày trong đề tài của mình những mục đích, vai trò và nhiệm vụ của phân môn Ke chuyện ở tiểu học . Điều này se giúp cho giáo viên có những nhận thức đầy đủ và đúng đắn hơn về nhiệm vụ của dạy học kể chuyện lóp 5 nói riêng và ở tiểu học nói chung. Thực tế dạy học luôn găp những khó khăn và tồn tại nhất định. Đe nắm bắt được điều này, tôi đã khảo sát thực tế giảng dạy kể chuyện ở lớp 5 (băng điều tra) để thu thập những thông tin cần thiết. Từ đó, tôi đã tìm ra được những thuận lợi và khó khăn của thực trạng dạy học kể chuyện lớp 5. Khi đã nắm đầy đủ những tồn tại và khó khăn của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và học, tôi bắt đầu đầu từ nghiên cứu và đề xuất những biện pháp hữu hiệu nhất để rèn kĩ năng kể chuyện cho các em . Cụ thể trong đề tài này chúng tôi đã đề xuất 6 biện pháp để rèn kĩ năng kể chuyện kiểu bài Nghe - kể ịai câu chuỵên vừa được nghe trê n lóp cho học sinh lóp 5 đó là:
1. Hướng dẫn học sinh nghe và ghi nhớ nội dung câu chuyện 2. Lựa chọn ngữ điệu kể theo vai
3. Ket hợp khéo léo giữa cử c h ỉ, điệu bộ và nét măt và sử dụng đô dù ng trực quan vào trong tiết học
4. Hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện 5.Tổ chức các cuộc thi kể chuyện cho học sinh
Đe khẳng định hiệu quả của những biện pháp trên, tôi đã tiến hành thể nghiệm sư phạm. Măc du những biện pháp đề xuất còn mang tính chủ quan
nhung qua thể nghiệm, các biện pháp ấy cũng đã bước đầu mang lại hiệu quả đáng tin cậy.
2. Một số kiến nghị
Chúng ta thấy răng : phân môn Ke chuyện là một trong những phân môn rèn kĩ năng giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ cho học sinh. Đe đem lại hiệu quả cao nhất cho việc rèn kĩ năng kế chuyện cho học sinh chúng tôi xin đưa ra một số kiến nghị sau:
+ Đối với giáo viên: Mỗi giáo viên cần phải tự bồi dưỡng tiềm lực, tự tìm tòi, nghiên cứu để cập nhật cho mình những kiến thức về nội dung chương trình, về đổi mới phương pháp dạy học là điều hết sức cần thiết đối với mỗi giáo viên tiểu học hiện nay. Giáo viên phải quan tâm và chú ý đến việc rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh nhiều hơn đăc biệt là những họ c sinh yếu kém. Giáo viên là người khơi gợi ý thức quyết tâm và lòng tự tin của học sinh, động viên nhắc nhở kịp thời để học sinh tự giác nâng cao rèn luyện. Giáo viên cần phối họp chăt che với gia đình và cộng đồng để giáo dục học sinh một cách toàn diện.
+ Đối với các cấp quản lí
Các cấp quản lí cần có sự quan tâm hơn nữa tới việc dạy học phân môn Ke chuyện của giáo viên và học sinh, cần trang bị đầy đủ các đồ dùng, thiết bị dạy học của phân môn Ke chuyện như: tranh, ảnh, băng đĩa hình... Thường xuyên mở các lớp chuyên đề về dạy học phân môn Ke chuyện nhăm nâng cao nghiệp vụ sư phạm của giáo viên trong giảng dạy phân môn này. Với những kết quả mà tôi đã đạt được thì đây se là điều kiện để tôi và các bạn cũng xây dựng những biện pháp hay hơn và hiệu quả hơn trong việc rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh lóp 5. Bên cạnh đó, đề tài của tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy giáo, cô giáo và các bạn sinh viên đế đề tài hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Lê Chẩn, Nguyễn Thị Ngọc Bảo, Kể chuỵên 1, NXB Giáo Dục.
2. Phan Phương Dung, Dương Thị Hương, Lê Phương Nga, Đỗ Xuân Thảo,
Thiết kế bài giảng Tiếng Vịêt 5, NXB Đại học Sư phạm.
3. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Tâm lý học lứa tuốỉ và tâm ỉý học sư pham , NXB Giáo Dục.
4. Chu Huy, Dạy kể chuyên ở trườìĩg tiểu học, NXB Giáo Dục.
5. Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Phương phảp day học Tiếng Vịêt 2, NXB Giáo Dục.
6. Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh, Rèn ỉuỵên k ĩ năng sử dụng Tiếng Vịêt , Vụ giáo viên.
7. Nguyễn Trí, Dạy và học môn Tiếng Việt ở Tiếu học theo chương trình m ớ i, NXB Giáo Dục.
8. Sách giáo khoa và sách giảo viên môn Tiếng Vịêt lơp5
9.Rèn kỹ năng kế chuyện bằng lời của nhân vật cho học sinh lóp 3, Khóa luận tốt nghiệp năm 2014
10. Nguyễn Trí (2011), Luyện tập văn kế chuyên ở Tiếu /zọc,NXB Giáo dục 11. Từ điển Tiếng F/ẹ/,NXB Đà Nang
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
KÉ HOACH TỐ CHỨC HỘI THI: “EM KẺ CHUYỆN VÈ ÂM VANG ĐIỆN BIÊN” NĂM HỌC 2014 - 2015
Căn cứ vào nhiệm vụ, kế hoạch năm học 2014 - 2015. Căn cứ kế hoạch cụ thể của Hiệu trưởng Trường Tiểu học Liên Hòa-Lập Thạch- Vĩnh Phúc 2014-2015. Được sự thống nhất ý kiến của Ban Giám hiệu Trường Tiểu học Liên Hòa. Nay Tổng phụ trách Đội Trường Tiểu học Liên Hòa phối họp với tố chuyên môn các khối lập kế hoạch tố chức cuộc thi: “Em kế chuỵên về