- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc rèn kỹ năng kế chuyện cho học sinh lóp
9. Cấu trúc khóa luận
2.1 Một số biện pháp
2.1.1 Hướng dẫn hoc sinh nghe va ghi nhớ nôi dung câu chuỵên
Với dạng bài Nghe - kể Ịai câu chuỵên vừa nghe trên lóp thì đây là một bước quan trọng của bài. Học sinh thông qua lời kể của giáo viên và đồ dùng dạy học để ghi nhớ câu chuyện cũng như hình thành kĩ năng kể chuyện. Neu như làm tốt yêu cầu này thì chúng ta đã giải quyết được yêu cầu của bài học. Do đó, để học sinh dễ ghi nhớ nội dung câu chuyện, giáo viên có thể làm như sau: Khi kế lần một giáo viên không dùng tranh minh họa, nhưng ở lần hai và lần 3 dùng tranh và nên kể chậm để học sinh dễ theo dõi . Vì trong mỗi tiết học kể chuyện thì tranh là đồ dùng dạy học trực quan rất quan trọng . Nội dung câu chuyện được tóm tắt qua mỗi bức tranh, quan sát tranh minh họa giúp học sinh dễ nhớ các chi tiết câu chuyện hon. Khi kể kết họp ghi các mốc thời gian, tên nhân vật khó nhớ ra bảng lớp. Ví dụ: Khi kể chuyện “Tiếng vĩ cẩm ở M ĩ L a i”.Giáo viên kế xong lần một, giáo viên hỏi học sinh và ghi nhanh ra bảng: “Câu chuỵên diên ra vào thời gian nào ? (16/03/1968) “Câu chuỵên có những nhân vật nào?” (Mai - cơ, Tôm -xon, Côn -bơn, An - đrê - ôt - ta, Hơ - bớt, Rô - nan). Trong quá trình kể chuyện giáo viên có thế đưa ra những câu hỏi để học sinh dự đoán tình huống tiếp theo cho câu chuyện nhăm gây tò mò , chú ý và cuốn hút học sinh. Ví dụ khi kể chuyện Ông Nguỹên Đăng Khoa giáo viên có thể đưa ra một so câu hoi đê hoc sinh dựđoan tinh huong xay ra tiêp theo như : Chuỵên gi se xảy ra tiếp theo với anh bán dầu?
Việc hướng dẫn học sinh nghe và ghi nhớ câu chuyện se rèn kĩ năng nghe và cảm thụ tác phấm cho học sinh, qua đó học sinh se nắm đư ợc nội dung chính của câu chuyện cũng như các nhân vật, sự kiện tiêu biểu của truyện.
2.1.2 Lựa chon ngữ điệu ke theo vai
Vịêc lựa chon ngữ điệu kể theo vai là chọn ngữ địêu ke phu hơp vơi từng vai nhân ỵât. Moi nhân ỵât có môt ngữ địêu kề khac nhau. Vịêc lựa chon ngữ địêu ke theo vai lam cho câu chuỵên trớ nên sinh đông va hấp dân hơn . Ngữ điệu kể bao gồm các yếu tố sau : Sư lên cao giọng hoặc ha thấp giọng ở những lời kể khác nhau hay con gọi là nhịp địêu. Nhịp điệu là sự thể hiện của giọng đọc nhanh hay chậm, khẩn trương hay vừa phải, là phương tiện rất hiệu nghiệm của tính truyền cảm nghệ thuật , sử dụng các sắc thái khác nhau của nhịp điệu se đem đến cho lời n ói, kể một sức mạnh đăc biệt . Trong khi k e , học sinh cần phải sử dung nhiêu nhịp địêu khac nhau đê diễn tả hết đư ợc câu chuyện, nếu chỉ sử dụng một nhịp điệu thì câu chuyện se héo h on và mất sức sống. Nhịp điệu được quy định bởi tính chất, nội dung của tác phẩm, nó gắn liền với thực chất những điều mà người biếu diễn muốn thế hiện và có thể biến đổi từ đoạn này sang đoạn khác. Ví dụ khi kể về hai hành động khác nhau của anh Lý Tự Trọng (trong truỵên Lý Tự Trọng, lơp 5, tuần ỉ ), học sinh phải kể với hai nhịp điệu khác nhau : Với hành động thứ nhất “ ...anh nhảy xuống vờ cởi bọc , kì thật buộc Ịai cho chặt hơn” , học sinh phải kể với nhịp điệu chậm rãi để cho thấy anh cố tình kéo dài thời gian đế tìm cách đối phó với tên mật thám. Nhưng với hành động thứ hai của anh, chúng ta phải kể với giọng thật nhanh đế thể hiện sự nhanh nhen , khấn trương của anh khi chạy thoát: “Nhanh trí, anh vồ lấy xe của nó , nhảy lên, phóng mất” . Sư ngắt nghỉ trong lời kể hay con gọi là kĩ thuật ngắt giọng. Ngắt giọng là cách ngừng nghỉ giọng trong khi kể để bộc lộ ý tứ của câu chuyện. Ví dụ khi kể đoạn nói về suy nghĩ của Pa-xtơ khi nhìn thấy em bé đau đón trong câu chuyện Pa-xtơ và
em bé (lơp 5, tuần 14), để diễn tả nỗi xót thương em bé của Pa-xtơ, ta có cách ngắt giọng như sau: “Nhìn vẻ đau đơn cua em bé/ và đôi mắt đỏ hoe rung rưng muốn khóc của người mẹ ,/ lòng Pa-xtơ se Ịai./ Ông nghĩ đến một ngày kia/ em bé đáng thương sẽ lên cơn dai , lịm dần/ vì tê lịêt,/ hoặc nghẹt thở/ vì một cơn giật dữ dội,/ rồi chết./”. Cường độ và tốc độ của lời kể Cường độ của giọng là độ vang, độ hoàn chỉnh của giọng, là khả năng điều chỉnh giọng, làm cho nó có thế to họăc nhỏ, có thế tạo được các bậc thang chuyến độ vang từ to đến nhỏ và ngược lại. Cường độ của giọng phụ thuộc vào nội dung tác phấm, nó thay đổi phụ thuộc vào hoàn cảnh phát triển của các tình tiết. Ví dụ khi kê truỵên Lý TỊ' Trọng (Icrp 5, tuân 1). Khi thuật lại lời nói của anh Lý Tự Trọng trước toà cân the hịên vơi gịong vang to để thể hiện sự đĩnh đạc , hùng tráng và mạnh mẽ nhằm tỏ rõ khí phách của người cộng sản: “Tôi hành động có suy nghĩ. Mọi vịêc tôi làm đều vì mục đích cá ch mang. Tôi chưa đến tuối thành niên thật nhưng tôi đủ trí khôn để hiếu rằng thanh niên Vịêt Nam chỉ có một con đường duy nhất là làm cách man g, không có con đường nào khác”. Sac thái giọng là sự thể hiện những nét khác nhau của thái độ, tình cảm, tính cách của con người thông qua giọng đọc, kế của mình, sắc thái có thể: vui tươi, trang trọng, hỏm hỉnh, trong sáng, tha thiết... v ề cơ bản, mỗi thể loại truyện mang một sắc thái riêng mà khi giáo viên hướng dẫn học sinh khi kể sắc thái giọng phải thể hiện cho phía hợp như truyện cười phải được kể với giọng vui tươi, truyện ngụ ngôn se được kể với giọng châm biếm, còn giọng hung tráng được dành đế kế chuyện thần thoại, với cố tích thì giọng trầm tĩnh, trong sáng là phía hợp nhất. Tuy nhiên, sắc thái giọng của hầu hết các truyện không phải lúc nào cũng như nhau từ đầu đến cuối truyện mà phải thay đối cho phu hợp với từng tình tiết cụ thể. Ví dụ khi kểtruyện Ông Nguỹên Đăng Khoa (lớp 5, tuần 21). Chúng ta se kể với giọng trầm tĩnh ở đoạn (từ một lần cho đến lính bắt họ giải về quan) để thuật lại nguyên nhân vụ kiện của người bán dầu nhung ở đoạn kể lại cuộc chiến giữa quân của triều đình với bọn cưóp thì
chúng ta phải kể với giọng hung tráng để thấy đư ợc sức mạnh của quân triều đình.
Lựa chọn ngữ điệu kể theo vai là một giai đoạn quan trọng để kể được câu chuyện hay. Tùy theo đặc điểm về nội dung nghệ thuật của truyện , tùy theo tình cảm, tâm trạng, tính cách nhân vật mà giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn ngữ điệu kế phu hợp đế cuốn hút được người nghe.
2.1.3 Kết hop khéo léo giữa cử chỉ, điệu bộ, nét măt và sử dung đô dung trưc quan vao trong tiết hoc
Việc sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ trong kể chuỵên nhăm tăng sức hấp dẫn của lời kể . Lời kể của chúng ta se tạo ra sức hấp dẫn bội phần nếu như nó được kết hợp chăt che hài hoà với : địêu bô, nét mat và cử c h ỉ. Trong lúc kể, địêu bô của ngươi kê chuỵên phải: tự nhiên và đep, đĩnh đạc và không gò bó. Nét măt của ngư ời kể là rất quan trọng đối với việc truyền cảm câu chuyện: Vẻ măt của người kể giúp cho người nghe dễ dàng tiếp thu đư ợc ý nghĩa của câu chuyện.
GV cần hướng dẫn để HS thể hiện câu chuyện với nét mặt phù hợp. Neu là một câu chuyện vui thì nét măt người ke phải biếu lộ vẻ tư ơi vui; nếu là một câu chuyện buồn thì nét măt phải lộ vẻ buồn rầu, ủ dột, thương cảm. Người kể chuyện mà vẻ măt : dửng dưng, thờ ơ, lãnh đạm là điều cần tránh, điêu này se dẫn đến ngư ời nghe se bị đẩy đến chỗ tách biệt với người kể. Cử chỉ là động tác của tay: Nó cũng là phương tiện bổ sung vào câu chuyện, cử chỉ là sự biếu lộ thái độ của người kế đối với các nhân vật, các sự kiện trong câu chuyện. Cử chỉ chỉ làm tăng cường những sắc thái, ngữ điệu của lời nói cho nên người kế tuyệt đối không dung cử chỉ thay cho lời nói. Cử chỉ phải đa dạng để không gây nhàm chán và tăng sức biểu cảm. Trong khi hướng dẫn cho HS, GV có thể làm mẫu cho HS một vài cử chỉ, gợi ý cho các em các cử, nét mặt điệu bộ phù hợp với chi tiết chuyện như vậy việc học việc kể lại câu chuyện của các em sẽ thực sự hiệu quả, sinh động và mang lại sức hấp dẫn.
Đồ dùng dạy học trong phân môn Ke chuyện bao gồm nhiều loại hình thức khác nhau như: tranh, ảnh, phim, đèn chiếu, băng ghi â m , vật thật hay mô hình,... Đồ dung trực quan chính là những tài liệu vật chất có tính chất tiền đề gợi mở, định hướng, tác động vào giác quan của trẻ, đế lại ấn tượng sâu đậm cho trẻ, góp phần bồi dưỡng óc tưởng tượng của học sinh.
Tranh, ảnh minh họa được sử dụng trong câu chuyện là điếm tựa quan trọng đế học sinh ghi nhớ nội dung câu chuyện. Các đồ dun g trực quan giúp cho việc thực hành, rèn luyện kĩ năng kể chuyện một cách có hịêu quả . Sử dụng đồ dùng trực quan vào trong dạy va học phân môn Ke chuyện vơi kiêu bài Nghe - kê Ịai câu chuỵên vừa đựơc nghe trên lớp ở lớp 5 sẽ đem lại những hiệu quả nhất định trong nhận thức của các em về câu chuyện, về không khí tiết học cũng như khả năng kể chuyện của các em. Tuy nhiên, sử dụng đồ dùng trực quan như thế nào là đúng và có hiệu quả với từng câu chuyện, từng tiết học thì người giáo viên phải có những tìm tòi, say mê học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm. Có như vậy thì mới phát huy hết sức mạnh của đồ dùng dạy học, đem lại chất lượng cao trong dạy và học . Sử dung đô dung trưc quan có hịêu quá cao như vây tuy nhiên ne u trực quan không phù h ợp và không biết cách sử dụng thì sẽ không đem lại hiệu quả như mong muon vì thế mà khi tiến hành sử dụng đồ dùng trự c quan vao phân môn Kê chuỵên cân đam bảo các yêu câu sau: Các phương tiện trực quan được sử dụng phải đảm bảo mỹ thụât, tính thẩm mĩ phu họp với nội dung của tác phâm . Kích thước phải họp lí trong tương quan với các sự vật khác và phu họp vơi không gian lơp hoc Không trang tri qua nhiêu trực quan điêu nay se lam người nghe mất tập trung vào câu chuỵên. Khi sử dung trực quan phái kết hơp môt cách nh uân nhuyên vơi lơi kê. Sử dung đô dung trực quan phai đung thơi điêm, đung cho.
Đe sử dụng kết họp các cử chỉ và phương tiện trực quan một cách có hiệu quả giáo viên cần:
+) Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện trực quan như tranh ảnh, hay phim có liên quan tới câu chuyện
+) Tìm hiểu kĩ nội dung câu chuyện để xác định rõ cử chỉ nét mặt điệu bộ của nhân vật trong chuyện rồi mới hướng dẫn được cho HS của mình
+) Xác định thời điểm sử dụng kết hợp với đồ dùng trực quan
Việc kể chuyện kết hợp sử dụng đồ dung trực quan với các hành động phi ngôn ngữ là phương tiện cần thiết đế người kế truyền tải nội dung, ý nghĩa câu chuyện đến gần hơn với người nghe. Việc làm này có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên sinh động, tự nhiên và hấp dẫn.
2.1.4 Hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện
Khi kể chuyện lời kể thoát ra khỏi văn bản và trở thành ngôn ngữ của người kể. Trên cơ sở nắm vững cốt truyện, nhớ kĩ các tình tiết, hiểu thấu đáo nội dung và ý nghĩa câu chuyện, người kế lựa chon lời kế phù hợp . Lựa chọn lời kể là một giai đoạn quan trọng. Đe có thể kể được một câu chuyện hay người kế cần phải:
Lựa chọn lời kể phù hợp với nội dung và từng nhân vật trong chuyện với mỗi đoan khác nhau thì lời kế của các em cũng phải khác nhau , moi nhân ỵât co môt cách thể hiện riêng . Có như vậy câu chuyện được kể mới thu hút được ngươi nghe. Lời kể phải có sáng tạo, có thể loại bỏ những chi tiết rườm rà, không cần thiết ngược lại cũng có thể thêm thắt một số chi tiết nhỏ làm câu chuyện trở nên sinh động và hấp dẫn nhưng vẫn không làm thay đổi nội dung của câu chuyện được kế. Ke chuyện có tính chất sáng tạo vì khi kể, người kể đã chuyển văn bản từ ngôn ngữ viết sang ngôn ngữ nói. Đồng thời, người kể cũng thể hiện mối quan hệ riêng của mình đối với tác phấm và kể theo phong cách riêng của mình. Trong kể chuyện, người kể sử dụng ngôn từ theo cách riêng của mình để dựng lại câu chuyện và gửi gắm tình cảm, cách nghĩ, cách nhìn của mình đối với những sự kiện, nhân vật trong tác phẩm nói cách khác là người kể chuyện đã tái tạo tác phẩm văn học một cách nghệ
thuật. Trong khi kê chuỵên đoi hoi hoc sinh phai co sự sáng tạo, vì nhờ đó tác phấm đế lại tác động sâu sắc, những dấu ấn khó phai trong tâm hồn người nghe. Khi hoc sinh đan g kê chuỵên giao viên cân lưu ý y êu câu ca lơp lang nghe, theo doi ban minh ke đe nhân xe t. Neu trong qua tr ình kể học sinh có quên chi tiet họăc nôi dung câu chuỵên thi giao viên phải nhắc nhở nhẹ nhàng đế em đó có thể nhớ lại nội dung câu chuyện . Động viên, khuyen khich cac em đe cac em tự tin , mạnh dạn kế câu chuyện Khi hoc sinh đa ke xong câu chuỵên giao viên yêu câ u cá lơp nhân xet nhanh nhữ ng nôi dung sau: Vê nôi dung: Kê co đủ y, đung trinh tự nôi dung câu chuỵên không? Vê diên đat: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có phù hợp không? Đa biet kể bằng lời của mình hay chưa?
Vê cach the hịê n: Giọng kế có thích họp, có tự nhiênkhông? Đa biet phoi hơp giữ a lơi ke vơ i cac hanh đông phi ngôn ngữ chư a? Giáo viên cần khen ngợi những em kể tốt, kê hay, có sự sáng tạo.
Việc hướng dẫn học sinh kế lại câu chuyện se giúp học sinh lựa chọn được giọng kể phù hợp với nhân vật và nội dung câu chuyện. Giúp các em tự tin khi kế lại câu chuyện của mình.
2.1.5 Tổ chức các cuộc thi kể chuyện cho học sinh lóp 5
Tổ chức cuộc thi kể chuyện là hoạt động ngoại khóa rất bổ ích cho học sinh tiểu học. Nó tạo ra một sân chơi lành mạnh, lí thú, phát huy tối đa khả năng sáng tạo và sự năng động của học sinh.
2.J.6.J. Tố chức thỉ kế chuỵên
Hoạt động thi kể chuyện có thể tổ chức ở những phạm vi khác nhau như thi ở lớp, thi ở một khối lớp, thi trong toàn trường.
* Thi kế chuỵên ở lơp
- Mục đích:
+ Rèn kĩ năng nói, kĩ năng kể chuyện nghệ thuật cho học sinh.
+ Tập dượt, bồi dưỡng kiểm tra, đánh giá năng lực cảm thụ và thể hiện câu chuyện của học sinh.
+ Tạo sân chơi bố ích và lành mạnh cho các em. - Yêu cầu:
+ Gọn nhe, thiết thực
+ Động viên được đông đảo học sinh trong lớp tham gia đăc biệt là những em nhút nhát, rụt rè.
- Thời gian có thể sắp xếp vào tiết sinh hoạt lớp. Thời gian không kéo dài quá 40 phút
. - Địa điểm: Tại lóp học.