Kết quả chạy mô hình CAL3QHC

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình để dự báo phát thải CO từ hoạt động giao thông tại khu vực phía Nam thành phố Huế (Trang 29)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.2.Kết quả chạy mô hình CAL3QHC

(1). Thông số đầu vào cho mô hình

Thông số đầu vào của mô hình được trình bày ở bảng 4.5. Có thể xem file ví dụ đầu vào của mô hình Cal3qhc tại điểm K2 ở phụ lục 45.

Bảng 4.5. Thông số đầu vào mô hình Cal3qhc

Thông số Đơn vị Giá trị

Thời gian tính toán Phút 60

Hệ số gồ ghề Cm 175

Vị trí các điểm tính toán M Xem phụ lục 41

Kiểu đường At agrade

Độ cao mặt đường M 0

Chu kỳ tín hiệu đèn Giây Xem phụ lục 39 Cực đại

Kiểu tín hiệu giao thông 1

Kiểu tập trung xe 2

Lưu lượng xe bão hoà Xe/giờ Xem phụ lục 40

Lưu lượng xe Xe/giờ Xem phụ lục 39

Hệ số phát thải g/dặm Xem phụ lục 38 Hệ số phát thải lúc xe dừng g/giờ Xem phụ lục 38 Các thông số khí tượng Xem phụ lục 35

(2). Kết quả tính toán nồng độ CO theo hướng gió ngày 20/03/2009

Do hạn chế về số liệu khí tượng chỉ có hướng gió và tốc độ gió một ngày và kết hợp với số liệu khí tượng tháng 3, 4, 5 năm 2008, chúng tôi lấy hướng gió chung cho tất cả các thời điểm và tốc là 3m/s đối với các thời điểm, riêng 6h30-7h30 và 20h00- 21h00 là 1m/s. Kết quả tính toán nồng độ CO tại các điểm giao nhau trong ngày 20/03/2009 được trình bày ở hình 4.6 và phụ lục 29.

(2). Kết quả tính toán nồng độ CO cực đại tại mỗi vị trí tính toán

Trong trường hợp này chúng tôi chạy với tất cả hướng gió để tìm ra nồng độ cực đại tại mỗi vị trí tính toán. Hướng gió chạy từ 0 đến 3600, mỗi lần tăng lên 50. Kết quả tính toán trong trường hợp cực đại được trình bày ở hình 4.6 và phụ lục 30.

Hình 4.7. Nồng độ CO cực đại tại các điểm giao nhau Từ kết quả trên cho ta thấy:

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình để dự báo phát thải CO từ hoạt động giao thông tại khu vực phía Nam thành phố Huế (Trang 29)