Tất cả các ý trên đều đúng

Một phần của tài liệu BỘ đề THI TRẮC NGHIỆM môn QUẢN TRỊ rủi RO NGÂN HÀNG THƯƠNG mại có đáp án (Trang 41)

Câu174: Tỷ lệ tối đa áp dụng để xác định giá trị của tài sản bảo đảm là giấy tờ có giá của các TCTD khác được khấu trừ khi trích lập dự phòng rủi ro là?

A. 60%B. 65% B. 65% C. 70%

D. 75%

Câu175: Tỷ lệ tối đa áp dụng để xác định giá trị của tài sản bảo đảm là chứng khoán của các TCTD khác được khấu trừ khi trích lập dự phòng rủi ro là?

A. 60%B. 65% B. 65%

C. 70%

D. 75%

Câu176: Tỷ lệ tối đa áp dụng để xác định giá trị của tài sản bảo đảm là chứng khoán của doanh nghiệp được khấu trừ khi trích lập dự phòng rủi ro là?

A. 60%

B. 65%

C. 70% D. 75% D. 75%

Câu177: Tỷ lệ tối đa áp dụng để xác định giá trị của tài sản bảo đảm là số dư TKTG và sổ tiết kiệm ngoại tệ của các TCTD được khấu trừ khi trích lập dự phòng rủi ro là?

A. 100%

B. 95%

C. 90% D. 85% D. 85%

Câu178: Rủi ro thanh khoản có thể xảy ra khi NH luôn duy trì một lượng vốn dự trữ vượt mức? A. Không thể có rủi ro thanh khoản xẩy ra khi NH luôn đáp ứng được các nghĩa vụ tài chính một cách tức thời

B. NH vẫn có thể phải hứng chịu rủi ro do một lượng vốn lớn không sinh lời

C. Gồm A và B

Câu179: Khe hở thanh khoản được hiểu là?

A. Là chênh lệch giữa cung và cầu thanh khoản

B. Là chênh lệch giữa tổng cung và tổng cầu thanh khoản

C. Là chênh lệch giữa tổng cung và tổng cầu thanh khoản tại một thời điểm

D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu180: Thặng dư thanh khoản được hiểu là?

A. Là chênh lệch dương giữa cung và cầu thanh khoản

B. Là chênh lệch dương giữa tổng cung và tổng cầu thanh khoản

C. Là chênh lệch âm giữa tổng cầu và tổng cung thanh khoản tại một thời điểm

D. Tất cả các ý trên đều sai

Câu181: Thâm hụt thanh khoản được hiểu là?

A. Là chênh lệch âm giữa cung và cầu thanh khoản

B. Là chênh lệch âm giữa tổng cung và tổng cầu thanh khoản tại một thời điểm

C. Là chênh lệch dương giữa tổng cung và tổng cầu thanh khoản tại một thời điểm D. A và B đều được

Câu182: Hậu quả của rủi ro thanh khoản là?

A. Ngân hàng không đáp ứng được nhu cầu về tài chính của khách hàng B. Ngân hàng sẽ phải ngừng hoạt động hoặc thua lỗ

C. Ngân hàng sẽ phải đình trệ hoạt động gây thua lỗ, mất uy tín hoặc nghiêm trọng có thể dẫn đến phá sản. dẫn đến phá sản.

D. Gồm tất cả các ý trên

Câu183: Nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản từ phía TSN?

A. Do Ngân hàng không đáp ứng được nhu cầu về tài chính của khách hàng

B. Do những người gửi tiền rút tiền đột ngột, quá mức dự tính

C. Do Ngân hàng làm ăn thua lỗ gây mất lòng tin của khách hàng. D. Gồm tất cả các ý trên

Câu184: Nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản từ phía TSC?

A. Do Ngân hàng không đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng B. Do khách hàng vay không trả nợ dúng hạn

C. Do khách hàng vay vốn không trả nợ đúng hạn theo KH làm cho Ngân hàng không đáp ứng được các nhu cầu tín dụng theo cam kết. đáp ứng được các nhu cầu tín dụng theo cam kết.

D. Gồm tất cả các ý trên

Câu185: Nguồn thanh khoản cơ bản của các NH là gì? A. Dự trữ

B. Các tài sản được coi như tiền

C. Gồm A và năng lực đi vay tối đa của các NH.

D. Gồm B và C

Câu186: Các phương pháp cơ bản đo lường rủi ro thanh khoản?

B. Phương pháp khe hở tài trợ; phương pháp thang đến hạn; phương pháp chỉ số thanh khoản; Phương pháp cấu trúc nguồn vốn;Phương pháp chỉ số tài chính; Phương pháp cung cầu khoản; Phương pháp cấu trúc nguồn vốn;Phương pháp chỉ số tài chính; Phương pháp cung cầu thanh khoản.

C. Phương pháp khe hở tài trợ; phương pháp thang đến hạn; phương pháp chỉ số thanh khoản; Phương pháp cấu trúc nguồn vốn; Phương pháp chỉ số tài chính; Phương pháp cung cầu thanh khoản và phương pháp nguồn và sử dụng nguồn

D. Gồm tất cả các ý trên

Câu187: Phương pháp khe hở tài trợ để lượng hoá rủi ro thanh khoản là? A. Tính độ lệch tài trợ của bảng cân đối

B. Tìm ra mối quan hệ giữa khe hở tài trợ, tài sản có thanh khoản và nhu cầu tài trợ

C. Tinh khe hở tài trợ để có biện pháp xử lý thích hợp phòng ngừa rủi ro thanh khoản

D. Gồm tất cả các ý trên

Câu188: Phương pháp chỉ số tài chính để lượng hoá rủi ro thanh khoản là? A. So sánh các chỉ số tài chính trên bảng cân đối TS

B. So sánh các chỉ số tài chính và những đặc điểm của bảng cân đối TS giữa các NH với nhau C. So sánh các chỉ số tài chính và những đặc điểm của bảng cân đối TS giữa các NH có cùng quy mô hoạt động ngang nhau

D. So sánh các chỉ số tài chính và những đặc điểm của bảng cân đối TS giữa các NH có cùng quy mô hoạt động ngang nhau và trên cùng địa bàn cùng quy mô hoạt động ngang nhau và trên cùng địa bàn

Câu189: Các chỉ số tài chính để lượng hoá rủi ro thanh khoản bao gồm? A. 7 chỉ tiêu

B. 8 chỉ tiêu

C. 9 chỉ tiêu

D. 10 chỉ tiêu

Câu190: Chỉ số trạng thái tiền mặt [(TM +TG tại các TCTD khác)/Tổng TS] nói lên điều gì về thanh khoản?

A. Ngân hàng có khả năng đáp ứng nhu cầu TM tức thời

B. Chỉ số này cho biết khả năng đáp ứng nhu cầu TM tức thời của NHTM

C. Chỉ số này cho biết khả năng đáp ứng nhu cầu TM tức thời của các NHTM và chỉ số này càng cao thể hiện tính thanh khoản càng lớn.

D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu191: Chỉ số năng lực cho vay [(Dư nợ TD + DN cho thuê TC)/tổng DN] nói lên điều gì về thanh khoản?

A. Ngân hàng có khả năng đáp ứng nhu cầu vốn vay cho nền kinh tế B. Chỉ số này cho biết khả năng đáp ứng nhu cầu vay vốn của NHTM

C. Chỉ số này cho biết năng lực sử dụng vốn của NHTM và chỉ số này càng lớn thì khả năng thanh khoản của NH càng cao.

D. Chỉ số này cho biết năng lực sử dụng vốn của NH và chỉ số này càng lớn thì bộc lộ thanh khoản của NH càng kém thanh khoản của NH càng kém

Câu192: Chỉ số cấu trúc tiền gửi (TG ko kỳ hạn/TG có kỳ hạn) nói lên điều gì về thanh khoản?

A. Đo lường tính ổn định của tiền gửi Ngân hàng. Chỉ số này thấp thể hiện nhu cầu thanh khoản của NH thấp khoản của NH thấp

B. Chỉ số này cho biết khả năng đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng gửi tiền của NHTM C. Chỉ số này để đo lường tính ổn định của TGNH, chỉ số này càng cao thể hiện tính thanh khoản của NH càng thấp.

D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu193: Chỉ số cam kết Tín dụng/Tổng TS nói lên điều gì về thanh khoản? A. Mức độ sử dụng vốn so với tổng tài sảncủa NH

B. Mức độ cung ứng vốn tín dụng cho khách hàng

C. Nhu cầu rút tiền theo cam kết tín dụng của người vay. Chỉ số này cao thể hiện NH sẽ phải đối mặt với rủi ro thanh khoản hơn là các NH có ít cam kết TD phải đối mặt với rủi ro thanh khoản hơn là các NH có ít cam kết TD

D. Gồm B và C

Câu194: Chỉ số Tiền đi vay/ Tổng TS nói lên điều gì về thanh khoản? A. Mức độ sử dụng vốn của NH

B. Mức độ sử dụng vốn ngắn hạn của NH

C. Chỉ số này cao thể hiện NH chủ yếu dựa vào nguồn vốn ngắn hạn để cho vay. NH sẽ bị rủi ro thanh khoản nếu NH không còn khả năng vay trên thị trường tài chính

D. Gồm B và C

Câu195: Chỉ số Tiền nóng (tiền nóng bên TS có/ Tiền nóng bên TSN) nói lên điều gì về thanh khoản? A. Mức độ đáp ứng nhu cầu thanh khoản

B. Tính thanh khoản của các TS nhạy cảm với LS

C. Gồm A và Chỉ số này cao thể hiện NH có khả năng thanh khoản tốt

D. Gồm B và chỉ số này cao thể hiện NH có khả năng thanh khoản kém

Câu196: Chỉ số Tiền gửi thường xuyên/Tổng TS nói lên điều gì về thanh khoản? A. Tỷ trọng tiền gửi có tính thanh khoản cao trên tổng tài sản

B. Khả năng thanh khoản của NH với các TS nhạy cảm với LS

C. Chỉ số này cao được coi là NH có khả năng thanh khoản cao

D. Gồm A và chỉ số này cao thể hiện NH có khả năng thanh khoản kém

Câu197: Phương pháp cấu trúc nguồn vốn để đo lường thanh khoản là gì?

A. Là phương pháp xác định cung, cầu thanh khoản để đo lường rủi ro thanh khoản

B. Là phương pháp xác định cầu thanh khoản dựa vào việc phân chia nguồn vốn theo khả năng có thể rút ra khỏi NH

C. Là phương pháp xác định tổng cầu thanh khoản của NH trên cơ sở xác định nhu cầu dự trữ thanh khoản dựa vào việc phân chia nguồn vốn theo khả năng có thể rút ra khỏi NH và dự trữ thanh khoản dựa vào việc phân chia nguồn vốn theo khả năng có thể rút ra khỏi NH và xác định nhu cầu thanh khoản đáp ứng các khoản vay có chất lượng

D. Gồm B và xác định nhu cầu thanh khoản đáp ứng các khoản vay có chất lượng

Câu198: Cho số liệu sau: NH dự tính phân chia nguồn vốn thành Nhóm 1 (vốn nóng) là 50 tỷ; Nhóm 2 (vốn kém ổn định): 30 tỷ; Nhóm 3 (vốn ổn định) là 100 tỷ. Dự trữ bắt buộc là 3% đối với tất cả các loại nguồn vốn.

NH quyết định duy trì dự trữ thanh khoản nhóm 1 là 90%, nhóm 2 là 30% và nhóm 3 là 10% Nhu cầu dự trữ thanh khoản vốn của NH là bao nhiêu?

B. 62,08 tỷ [= 0,9(50 – DTBB)+0,3(30 – DTB)+0,1(100-DTBB)]

C. 62,1 tỷ D. 58,6

Câu199: Cho số liệu sau: Dư nợ cho vay hiện tại của NH là 145 tỷ, mức cho vay cao nhất của NH trong thời gian gần đây là 150 tỷ. Tỷ lệ tăng trưởng vốn tín dụng bình quân là 10%/năm. NH sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu vay vốn có chất lượng tốt. Dự trữ thanh khoản cho vay của NH là?

A. 5 tỷ B. 15 tỷ

C. 20 tỷ (150*10% + 150 – 140)

D. 25 tỷ

Câu200: Cho số liệu sau: Dư nợ cho vay hiện tại của NH là 130 tỷ, mức cho vay cao nhất của NH trong thời gian gần đây 140 tỷ. Tỷ lệ tăng trưởng vốn tín dụng bình quân là 10%/năm. NH sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu vay vốn có chất lượng tốt. NH dự kiến để dự trữ thanh khoản vốn là 50 tỷ. Tổng dự trữ thanh khoản của NH là?

A. 74 tỷ (140*10% + 140 – 130 + 50)

B. 60 tỷ C. 54 tỷ D. 24 tỷ

Câu201: Phương pháp thang đến hạn đo lường rủi ro thanh khoản là?

A. Cho phép so sánh các luồng tiền vào và luồng tiền ra trong mỗi ngày

B. Cho phép so sánh các luồng tiền vào và luồng tiền ra trong mỗi ngày hay một thời kỳ nhất định để phòng ngừa rủi ro

C. Cho phép so sánh các luồng tiền vào và luồng tiền ra trong mỗi ngày hay một thời kỳ nhất định, qua đó xác định được các trạng thái thanh khoản ròng mỗi ngày và trạng thái thanh nhất định, qua đó xác định được các trạng thái thanh khoản ròng mỗi ngày và trạng thái thanh khoản tích luỹ cho một thời kỳ.

D. Gồm tất cả các đáp án trên.

Câu202: Giả sử một NH có số liệu sau:

Luồng tiền 1 tháng

1. TS Có đến hạn 150

2. Giải ngân các HĐTD và các cam kết ngoại bảng 200

3. Tài sản nợ đến hạn 250

4. Nhận tiền gửi mới 250

5. Bán TSC chưa đến hạn và đi vay mới 200

6. Các khoản thu khác 50

7. Các khoản chi khác 150

Xác định luồng tiền vào và luồng tiền ra trong tháng của NH trên A. 600 và 650

C. 750 và 500 D. 500 và 750

Câu203: Giả sử một NH có số liệu sau:

Luồng tiền 1 tháng

1. TS Có đến hạn 150

2. Giải ngân các HĐTD và các cam kết ngoại bảng 250

3. Tài sản nợ đến hạn 250

4. Nhận tiền gửi mới 250

5. Bán TSC chưa đến hạn và đi vay mới 200

6. Các khoản thu khác 50

7. Các khoản chi khác 100

Xác định trạng thái thanh khoản ròng trong tháng theo phương pháp thang đến hạn của NH trên A. - 50

B. 50

C. 150D. -150 D. -150

Câu204: Giả sử một NH có số liệu sau:

Luồng tiền 1 ngày 1 tháng

1. TS Có đến hạn 10 150

2. Nhận tiền gửi mới 15 250

3. Bán TSC chưa đến hạn và đi vay mới 20 200

4. Các khoản thu khác 5 50

5. Tài sản nợ đến hạn 25 300

6. Giải ngân các HĐTD và các cam kết ngoại bảng 20 200

7. Các khoản chi khác 15 100

Xác định trạng thái thanh khoản tích luỹ theo phương pháp thang đến hạn của NH trên A. 40

B. - 40

C. 140D. - 140 D. - 140

Câu205: Phương pháp chỉ số thanh khoản để đo lường rủi ro thanh khoản của NH là? A. Là phương pháp đo lường khoản lỗ tiềm năng của NH

B. Là phương pháp đo lường khoản lỗ tiềm năng khi NH phải bán tháo các TS của mình để đáp ứng nhu cầu thanh khoản

C. Là phương pháp đo lường khoản lỗ tiềm năng của NH khi NH phải bán tháo các TS của mình để đáp ứng nhu cầu thanh khoản với giá thấp hơn giá thị trường trong điều kiện bình của mình để đáp ứng nhu cầu thanh khoản với giá thấp hơn giá thị trường trong điều kiện bình thường

D. Tất cả các ý trên đều được

Câu206: Chỉ số thanh khoản của một NHTM nói nên rằng? A. Tỷ lệ các khoản lỗ tiềm năng của NH

B. Chỉ số thanh khoản càng thấp thì NH phải đối mặt với rủi ro thanh khoản càng cao

C. Chỉ số thanh khoản càng cao thì NH phải đối mặt với rủi ro thanh khoản càng cao D. A và C

Câu207: Giả sử một NH có 50% tín phiếu Kho bạc và 50% các khoản cho vay bất động sản phải bán ngay ngày hôm nay với 90%/100 đ mệnh giá tín phiếu và 65%/100 đ mệnh giá các khoản cho vay bất động sản. Nếu để 1 tháng sau sẽ bán được 100/100 đ tín phiếu và 90/100 đ dư nợ.

Chỉ số thanh khoản 1 tháng của NH sẽ là?

A. 0,81 (0,5 x 90/100 + 0,5 x 65/90)

B. 0,82C. 0,8 C. 0,8 D. 0,9

Câu208: Việc quản lý thanh khoản cua các NHTM phải tuân thủ theo nguyên tắc nào?. A. Duy trì mối liên hệ chặt chẽ giữa phòng Nguồn vốn và phòng Tín dụng

B. Nắm chắc kế hoạch rút tiền của các KH lớn để chủ động xử lý các trạng thái thanh khoản một cách hiêu quả

C. Phải biết được một cách chắc chắn và rõ ràng về các mục tiêu và những ưu tiên trong quản lý thanh khoản của NH và phải phân tích thường xuyên các nhu cầu và các quyết định thanh khoản nhằm giảm thiểu các tình huống xấu

D. Gồm tất cả các ý trên

Câu209: Xử lý của NH khi gặp vấn đề về hiệu ứng rút tiền gửi quá mức?. A. Giảm số dư tiền mặt

B. Đi vay từ các NH khác C. Bán các TSC khác

D. Tất cả các ý trên đều được

Câu210: Xử lý của NH khi gặp vấn đề về hiệu ứng thực hiện cam kết tín dụng?. A. Giảm số dư tiền mặt hoặc đi vay từ các NH khác

B. Bán các TSC khác

C. Thu nợ từ các khoản tín dụng đén hạn

D. Tất cả các ý trên đều được

Câu211: Một tài sản được xem là có tính thanh khoản cao phải thoả mãn điều kiện gì? A. Có thể chuyển hoá thành tiền mặt nhanh chóng

B. Có chi phí chuyển nhượng thấp và với giá cả thị trường hợp lý C. Gồm A và B

Câu212: Mối quan hệ giữa tính thanh khoản và thu nhập của NH từ một loại TS?.

Một phần của tài liệu BỘ đề THI TRẮC NGHIỆM môn QUẢN TRỊ rủi RO NGÂN HÀNG THƯƠNG mại có đáp án (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w