Vì trong nội dung L/C có một “điều khoản đỏ”, với điều khoản này, NHPH cam kết ứng trước một số tiền nhất định của L/C khi nhận được các chứng từ theo thủa thuận.

Một phần của tài liệu BỘ đề THI TRẮC NGHIỆM môn QUẢN TRỊ rủi RO NGÂN HÀNG THƯƠNG mại có đáp án (Trang 37)

ứng trước một số tiền nhất định của L/C khi nhận được các chứng từ theo thủa thuận.

D. Chỉ đơn giản là một tên gọi

Câu 152: Ưu điểm của phương thức tín dụng chứng từ đối với nhà nhập khẩu?

A. Người NK sẽ nhận được các CT do mình quy định như NHPH ghi rõ trong L/C và được đảm bảo rằng sẽ chỉ bị ghi nợ tài khoản số tiền L/C khi tất cả các chỉ thị trong L/C được thực hiện đúng.

B. Người NK có khả năng bảo toàn được vốn vì ko phải ứng trước tiền. Tận dụng được TDNH. C. Đảm bảo được HH phù hợp với CT như HĐTM và vì có sự đảm bảo về TT nên có thể thương lượng về giá cả.

D. Tất cả các ý trên

Câu 153: Ưu điểm của phương thức tín dụng chứng từ đối với nhà xuất khẩu?

A. Được đảm bảo TT khi xuất trình bộ CT phù hợp với các điều khoản của L/C mà ko cần phải chờ đến khi người NK chấp nhận hàng hóa hay chấp nhận bộ chứng từ.

B. Tình Trạng tài chính của người mua được thay thế bằng cam kết của NHPH và người bán có thể mang hối phiếu đã được chấp nhận đến NH chiết khấu để nhận tiền tức thời

C. Được đảm bảo quyền lợi bằng các điều khoản và điều kiện của L/C phù hợp với HĐ ngoại

D. Tất cả các ý trên

Câu 154: Ưu điểm của phương thức tín dụng chứng từ đối với các NH?

A. Thu phí từ việc phát hành L/C và các phí khác liên quan đến L/C. Các khoản thu nhập liên quan đến việc chuyển đối ngoại tệ.

B. Tăng cường mối quan hệ với các NH đại lý làm tăng tiềm năng kinh doanh đối ứng giữa các NH với nhau. Thông qua việc cung cấp DVTT giúp KH phát triển KD đồng thời các hoạt động của NH cũng PT theo.

C. Cả A và B

D. NH chỉ là trung gian thanh toán nên không liên quan gì đến các ưu nhược điểm của L/C

A. Nhà XK chủ tâm gian lận xuất tình bộ CT giả mạo có bề ngoài phù hợp với L/C trong khi hàng hoá bị hư hại, thiếu mất hoặc không đảm bảo chất lượng. Cán bộ NH mắc sai lầm trong việc thanh toán ko phát hiện sai sót trong bộ CT xuất trình

B. Những thay đổi trong hợp đồng ngoại ko được bổ sung sửa đổi L/C. Nhà NK chưa nhận được bộ chứng từ cho đến khi hàng cập cảng. Nếu ko nhận hàng đúng quy định thì sẽ phát sinh rủi ro trong việc bồi thường giữ tầu quá hạn.

C. Nếu ko quy định “bộ vận đơn đầy đủ” thì một người khác có thể lấy hàng hóa khi chỉ cần xuất trình một phần bộ vận đơn trong khi nhà NK vẫn phải trả tiền hàng hóa.

D. Tất cả cá ý trên

Câu 156: Rủi ro của phương thức tín dụng chứng từ đối với nhà xuất khẩu?

A. Thư TD có thể hủy ngang có thể được NHPH sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ bất cứ khi nào trước khi nhà XK xuất trình bộ CT. Nếu nhà XK xuất trình bộ CT ko phù hợp với L/C thì mọi khoản TT sẽ bị từ chối, nhà XK sẽ phải tự xử lý hàng hóa và chịu các chi phí lưu kho, lưu bãi…

B. Nếu NHPH (và/hoặc NHXN) mất khả năng TT thì cho dù bộ CT xuất trình là hoàn hảo thì cũng không được TT. Tương tự nếu NH chấp nhận hối phiếu kỳ hạn phá sản trước khi hối phiếu đến hạn thì hối phiếu cũng ko được trả tiền.

C. Nếu nhà XK nhận được một L/C trực tiếp từ NHPH (ko thông qua NHTB) thì đó có thể là một L/C giả. Nhà XK phải yêu cầu có một NH trong nước xác nhận L/C hay phải được NH phục vụ mình xác minh L/C là thật.

D. Tất cả các ý trên

Câu 157: Rủi ro của phương thức tín dụng chứng từ đối với NHPH?

A. NHPH phải thực hiện TT cho người thụ hưởng theo quy định của L/C ngay cả khi nhà NK chủ tâm ko TT hoặc ko có khả năng TT.

B. Có sự thông đồng lừa đảo giữa nhà XK và nhà NK hoặc nhà NK bị phá sản không thể TT. C. Nếu NHPH trả tiền hay chấp nhận TT hối phiếu kỳ hạn mà ko có sự kiểm tra một cách

thích đáng bộ CT để bộ CT có lỗi nhà NK ko chấp nhận thì ko thể đòi tiền nhà NK

Một phần của tài liệu BỘ đề THI TRẮC NGHIỆM môn QUẢN TRỊ rủi RO NGÂN HÀNG THƯƠNG mại có đáp án (Trang 37)