Tất cả các ý trên.

Một phần của tài liệu BỘ đề THI TRẮC NGHIỆM môn QUẢN TRỊ rủi RO NGÂN HÀNG THƯƠNG mại có đáp án (Trang 33)

Câu 126: Lợi ích của nhà NK trong việc sử dụng phương thức thanh toán nhờ thu kèm CT là: A. Nhà NK được kiểm tra bộ CT tại NHXT trước khi TT hay chấp nhận TT

B. Nhà NK được SD hay bán hàng hoá mà chưa phải TT cho đến khi hối phiếu đến hạn TT.

C. Nhà NK được kiểm tra bộ CT tại NHXT trước khi TT hay chấp nhận TT. Riêng đối với nhờ thu D/A nhà NK được sử dụng hay bán hàng hoá mà chưa phải thanh toán cho đến với nhờ thu D/A nhà NK được sử dụng hay bán hàng hoá mà chưa phải thanh toán cho đến khi hối phiếu đến hạn TT.

D. Tất cả các ý trên

Câu 127: Rủi ro của nhà NK trong việc sử dụng phương thức thanh toán nhờ thu kèm CT:

A. Nhà NK có thể đứng trước rủi ro khi nhà XK lập bộ CT giả hay cố tình gian lận TM. Các NH ko chịu trách nhiệm về bất kỳ sự sai sót chứng từ nào hoặc phương tiện vận chuyển ko khớp.

B. Sau khi ký chấp nhận TT hối phiếu kỳ hạn (hay FH kỳ phiếu) nhà NK có thể bị nhà XK kiện ra toà nếu ko TT hối phiếu khi đến hạn.

C. Cả A và B

D. Không thể có rủi ro trong trường hợp này

Câu 128: Rủi ro của nhà XK trong việc sử dụng phương thức thanh toán nhờ thu kèm CT:

A. Khi NHTH trao bộ CT HH cho nhà NK trước khi nhà NK TT hoặc chấp nhận TT thì nhà XK gặp rất nhiều khó khăn trong việc khiếu nai NHTH.

B. Nếu NHTH sai sót trong việc thực hiện lệnh NT thì hậu quả phát sinh do nhà XK chịu. Các NH ko chịu trách nhiệm về bất kỳ sự chậm chễ hay thất lạc chứng từ nào.

C. Hàng hoá chỉ có thể đc giao cho (hay theo lệnh của) NHTH. NHTH ko chịu bất cứ trách nhiệm nào về việc nhận hàng, lưu kho hay mua BH, bốc dỡ hàng hoá. Nhà NK khước từ TT hay chấp nhận TT trong khi HH đã đc gửi đi từ trước. Nhà XK có thể kiện nhà NK theo các HĐ đã ký, nhưng hành động này lại mất nhiều thời gian, trong khi đó HH có thể đã bốc dỡ và lưu kho.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 129: Rủi ro cho các NH trong việc sử dụng phương thức thanh toán nhờ thu:

a. NHNT chỉ chịu rủi ro khi đã TT hay ứng trước tiền cho nhà XK trước khi nhận được tiền từ NHTH. Mọi hậu quả phát sinh do có hành động trái với các chỉ thị trong lệnh nhờ thu thì các NH phải tự gánh chịu

b. Nếu ko nhận được tiền từ NHTH, thì NHNT phải chịu rủi ro TD từ phía nhà XK. Nếu NHTH chuyển tiền cho NHNT trước khi nhà NK TT, thì phải chịu rủi ro nếu như nhà NK từ chối không nhận CT và không TT hoăc̣ không chấp nhận thanh toán.

c. Cả A và B

d. NH không có rủi ro

Câu 130: Ưu điểm của Phương thức tín dụng chứng từ trong TTQT là :

A. NNK chỉ phải thanh toán cho NXK khi NXK xuất trình bộ chứng từ phù hợp cho NH

B. Đối với nhà XK: được NHPH bảo đảm thanh toán chắc chắn nếu xuất trình được bộ CT XK phù hợp. Còn đối với nhà NK: Được NHPH bảo đảm không phải trả tiền chừng nào CT XK phù hợp. Còn đối với nhà NK: Được NHPH bảo đảm không phải trả tiền chừng nào chưa nhận được bộ CT NK phù hợp.

C. Cả A và B

D. Không phương án nào đúng

Câu 131: Tại sao lại gọi là Phương thức tín dụng chứng từ? :

A. Vì đây là một hình thức vay vốn thông qua bộ chứng từ nhập khẩu B. Vì đây là một hình thức vay vốn thông qua bộ chứng từ xuất khẩu

C. Vì tất cả các bên liên quan chỉ giao dịch với nhau bằng CT mà không liên quan đến hàng hoá, DV khác hàng hoá, DV khác

D. Tất cả các ý trên

Câu 132: Người ta nói: L/C là công cụ thanh toán, hạn chế và phòng ngừa rủi ro cho nhà XK và NK nhưng L/C cũng có thể bị lợi dụng làm công cụ để gian lận, lừa đảo. Điều này đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Không thể khảng định D. Vừa đúng vừa sai

Câu 133: Có thể có bao nhiêu đối tác tham gia trong quy trình thanh toán L/C? A. Bốn

B. Năm C. Sáu

D. Bảy

Câu 134: Mục đích của việc thông báo L/C trong quy trình thanh toán L/C là gì? A. Để đảm bảo an toàn cho người thụ hưởng

B. Mục đích là để xác nhận tính chân thật của L/C

C. Cả A và B

D. Chỉ đơn gián là thực hiện theo thoả thuận trong hợp đồng TM

Câu 135: Nhận định sau là đúng hay sai: Nếu có NHTB thứ hai thì quyền lợi và trách nhiệm không thuộc về NHTB thứ nhất?

A. Đúng

B. Sai

C. Vừa đúng vừa sai D. Không thể khảng định

Câu 136: Nhận định nào là đúng nhất trong các nhận định sau:?

A. Nếu NHTB ko phải là NHXN thì ko chịu trách nhiệm TT hay chiết khấu CT

B. Nếu NHTB ko phải là NHXN thì phải chịu trách nhiệm TT hay chiết khấu CT C. Cả A và B

D. Không đáp án nào đúng

Câu 137: Nhận định sau là đúng hay sai: Nếu NHTB là NHXN thì ko chịu trách nhiệm TT hay chiết khấu CT?

A. Đúng

B. Sai

C. Vừa đúng vừa sai D. Không thể khảng định

Câu 138: Những điều cần phòng ngừa khi thông báo L/C là gì?

A. Nếu có một nghi ngờ nào về tính chân thực của người thụ hưởng, NHTB phải điện và TB ngay cho NHPH

B. Phải thận trọng và quan tâm đến các L/C nhận được từ NH ko có quan hệ đại lý hay một NH không quen biết

C. Một số NHPH L/C ko dẫn chiếu quy tắc áp dụng thì các điều khoản trong L/C là tối thượng

D. Tất cả các ý trên

Câu 139: Để phòng tránh rủi ro, khi xác nhận L/C NH xác nhận cần lưu ý vấn đề gì? A. Không các nhận những L/C không dẫn chiếu rõ ràng các quy tắc thực hành L/C. B. Ko xác nhận cho L/C có thể huỷ ngang và chỉ xác nhận khi có yêu cầu của NHPH

C. Khi xác nhận L/C cần lưu ý các trường hợp NHPH là NH chưa được biết hoặc chứa đựng các yếu tố rủi ro quốc gia, hoặc số tiền quá lớn

D. Tất cả các ý trên

Câu 140: Nhận định sau là đúng hay sai: Rủi ro hoàn toàn thuộc về NHXN và QĐ cuối cùng có nên xác nhận hay ko là tuỳ thuộc vào khả năng phân tích của NH?

A. Đúng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Sai

C. Vừa đúng, vừa sai D. Tuỳ hoàn cảnh

Câu 141: Ngân hàng được chỉ định là NH nào?

A. Là NH chỉ định một NH khác thay mặt mình tiếp nhận, kiểm tra và thanh toán hoặc chiết khấu bộ chứng từ xuât trình phù hợp

B. Là NH tại đó L/C có giá trị thanh toán hoặc chiết khấu

C. Cả A và B

D. Không đáp án nào đúng

Câu 142: Ngân hàng được chỉ định là NH nào?

A. Là NH được NHPH chỉ định thay mặt mình tiếp nhận, kiểm tra và thực hiện thanh toán hoặc chiết khấu bộ chứng từ xuất trình phù hợp

Một phần của tài liệu BỘ đề THI TRẮC NGHIỆM môn QUẢN TRỊ rủi RO NGÂN HÀNG THƯƠNG mại có đáp án (Trang 33)