Điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng công tác giải quyết khiếu nại về đất đai trên địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2009 - 2013. (Trang 25)

3.1.1.1. Vị trớ địa lý

Vĩnh Phỳc là tỉnh thuộc Vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ cú vị trớ địa lý thuận lợi; phớa Bắc giỏp tỉnh Thỏi Nguyờn và tỉnh Tuyờn Quang, Phớa Tõy giỏp tỉnh Phỳ Thọ, phớa Đụng và phớa Nam giỏp Thủ đụ Hà Nội. Tỉnh lỵ của tỉnh Vĩnh Phỳc là Thành phố Vĩnh Yờn, cỏch trung tõm thủđụ Hà Nội 50km, cỏch sõn bay quốc tế Nội Bài 25km, cảng Hải Phũng khoảng 150km và cảng nước sõu Cỏi Lõn khoảng 170km. Tỉnh Vĩnh Phỳc cú 9 đơn vị hành chớnh bao gồm: Thành phố Vĩnh Yờn, thị xó Phỳc Yờn, cỏc huyện: Bỡnh Xuyờn, Lập Thạch, Sụng Lụ, Tam Dương, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yờn Lạc.

Hỡnh 3.1 Bn đồ hành chớnh tnh Vĩnh Phỳc

(Nguồn: Sở Tài nguyờn và Mụi trường Vĩnh Phỳc)

Vĩnh Phỳc cú hệ thống giao thụng thuận lợi: Tuyến Đường bộ: Cú cỏc tuyến Quốc lộ chạy qua như: Quốc lộ 2A (Hà Nội – Hà Giang), quốc lộ 2B, quốc lộ 2C; quốc lộ 23…, Đường cao tốc xuyờn Á cảng Cỏi Lõn - Nội Bài –

Vĩnh Phỳc – Lào Cai – Võn Nam (Trung Quốc) đó khởi cụng xõy dựng năm 2009, đi qua tỉnh Vĩnh Phỳc trờn 40km; Tuyến Đường sắt: Hà Nội - Lào Cai - Võn Nam (Trung Quốc). Hệ thống giao thụng đường bộ, đường sắt là cầu nối giữa tỉnh Võn Nam Trung Quốc và cỏc tỉnh trung du miền nỳi phớa Bắc với Thủ đụ Hà Nội; Đường thuỷ: Phỏt triển mạnh trờn cỏc tuyến Sụng Hồng, Sụng Lụ.

Quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước trong cỏc năm qua đó tạo cho Vĩnh Phỳc những lợi thế mới về vị trớ địa lý, kinh tế; tỉnh đó trở thành một bộ phận cấu thành của vành đai phỏt triển cụng nghiệp cỏc tỉnh phớa Bắc; Đồng thời, sự phỏt triển cỏc tuyến hành lang giao thụng quốc tế và quốc gia liờn quan đó đưa Vĩnh Phỳc xớch gần hơn với cỏc trung tõm kinh tế, cụng nghiệp và những thành phố lớn của Quốc gia và Quốc tế thuộc hành lang kinh tế Cụn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phũng; QL2 Việt Trỡ - Hà Giang - Trung Quốc; hành lang đường 18 và trong tương lai là đường vành đai IV thành phố Hà Nội...; Hệ thống hạ tầng giao thụng đối ngoại đó và đang được đầu tư hiện đại là những tuyến chớnh gắn kết quan hệ toàn diện của Vĩnh Phỳc với cỏc tỉnh khỏc trong cả Nước và Quốc tế.

3.1.1.2. Địa hỡnh

Vĩnh Phỳc nằm trong vựng chuyển tiếp giữa vựng gũ đồi trung du với vựng đồng bằng Chõu thổ Sụng Hồng. Bởi vậy, địa hỡnh thấp dần từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam và chia làm 3 vựng sinh thỏi: đồng bằng, trung du và vựng nỳi.

Vựng nỳi: Cú diện tớch tự nhiờn 65.300 ha (đất nụng nghiệp: 17.400 ha, đất lõm nghiệp 20.300 ha). Vựng này chiếm phần lớn diện tớch huyện Lập Thạch, huyện Sụng Lụ, huyện Tam Đảo và 4 xó thuộc huyện Bỡnh Xuyờn, 1 xó thuộc thị xó Phỳc Yờn. Trong vựng cú dóy nỳi Tam Đảo là tài nguyờn du lịch quý giỏ của tỉnh và của cả nước. Vựng này cú địa hỡnh phức tạp, khú khăn cho việc xõy dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là giao thụng.

Vựng Trung du: Kế tiếp vựng nỳi, chạy dài từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam. Vựng cú diện tớch tự nhiờn khoảng 24.900 ha (đất nụng nghiệp 14.000 ha), chiếm phần lớn diện tớch huyện Tam Dương và Bỡnh Xuyờn (15 xó), Thành phố Vĩnh Yờn (9 phường, xó), một phần cỏc huyện Lập Thạch và Sụng

Lụ, thị xó Phỳc Yờn. Quỹ đất đồi của vựng cú thể xõy dựng cụng nghiệp và đụ thị, phỏt triển cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp kết hợp chăn nuụi đại gia sỳc. Trong vựng cũn cú nhiều hồ lớn như Đại Lải, Xạ Hương, Võn Trục, Liễn Sơn, Đầm Vạc là nguồn cung cấp nước cho hoạt động sản xuất, cải tạo mụi sinh và phỏt triển du lịch..

Vựng Đồng bằng: Cú diện tớch 32.800 ha, gồm cỏc huyện Vĩnh Tường, Yờn Lạc và một phần thị xó Phỳc Yờn, đất đai bằng phẳng, thuận tiện cho phỏt triển cơ sở hạ tầng, cỏc điểm dõn cưđụ thị và thớch hợp cho sản xuất nụng nghiệp.

Sự phõn biệt 3 vựng sinh thỏi rừ rệt là điều kiện thuận lợi cho tỉnh bố trớ cỏc loại hỡnh sản xuất đa dạng. Khu vực miền nỳi cú địa hỡnh chia cắt bởi cỏc khe lạch, sụng suối thành từng khu nhỏ rất khú khăn cho canh tỏc lỳa nước, nhưng lại rất thớch hợp cho trồng cỏc loại cõy lõu năm như chố, cà fờ và cỏc loại cõy ăn quả. Đối với địa hỡnh vựng đồng bằng rất tiện lợi cho thõm canh lỳa nước, nuụi trồng thuỷ sản nhưng lại thường bị ỳng ngập vào mựa mưa lũ.

3.1.1.3. Tài nguyờn đất đai

Cơ cấu đất đai của tỉnh: Tổng diện tớch tự nhiờn 123.861,62 ha; Đất nụng nghiệp: 86.517,40 ha (trong đú: Đất sản xuất nụng nghiệp: 49.689,01 ha; Đất lõm nghiệp: 32.433,23 ha; Đất nuụi trồng thuỷ sản: 4.328,43 ha, đất nụng nghiệp khỏc 66,73 ha); Đất phi nụng nghiệp: 35.182,82 ha; Đất chưa sử dụng: 2.161,40 ha.

Hỡnh 3.2. Cơ cu SDĐ ca tnh Vĩnh Phỳc năm 2013

Cú 3 nhúm đất chớnh: Đất đồng bằng phự sa Sụng Hồng, Sụng Lụ, Sụng Phú Đỏy, chiếm 62,2% diện tớch, tập trung phần lớn ở phớa Nam; đất bạc màu chiếm 24,8%, tập trung ở vựng gũ đồi ven chõn nỳi Tam Đảo và vựng đồi huyện Lập Thạch; Đất đỏ vàng nhạt chiếm 13,1%, chủ yếu ở phớa Bắc ven chõn đồi Tam Đảo.

Nhỡn chung, đất canh tỏc của tỉnh cú độ màu mỡ kộm: diện tớch đất cú độ mựn dưới 1% chiếm 25,6%, từ 1-2% chiếm 63% và trờn 2% chiếm

11,24%. Nếu phõn theo húa tớnh, đất cú độ chua dưới 4,5 (độ pH) chiếm 12% diện tớch, đất cú độ pH từ 4,5-5,5 chiếm 36%, độ pH trờn 5 chiếm tới 43%.

Mặc dự trờn địa bàn phỏt triển nhiều khu cụm cụng nghiệp nhưng đất nụng nghiệp hầu như khụng giảm; đất lõm nghiệp cú rừng và đất chuyờn dựng tăng rừ rệt; đất chưa sử dụng đó giảm mạnh, gần 9%/năm.

Như vậy, tỉnh đó huy động tối đa quỹ đất cho phỏt triển kinh tế, diện tớch đất nụng nghiệp bị lấy cho hoạt động cụng nghiệp đó được bự đắp từ nguồn đất chưa sử dụng. Xu hướng phỏt triển kinh tế với tốc độ cao theo hướng cụng nghiệp húa và đụ thị húa trong thời gian tới chắc chắn sẽ tỏc động mạnh đến cơ cấu đất đai của tỉnh: đất nụng nghiệp tiếp tục bị thu hẹp, đất chuyờn dựng và đất ở sẽ tăng, trong khi phần đất chưa sử dụng cũn tỷ lệ nhỏ và khú khai thỏc. Bởi vậy, phõn bổ SDĐđai một cỏch hợp lý và cú hiệu quả là rất cần thiết đểđảm bảo phỏt triển bền vững.

3.1.1.4. Khớ hậu, thời tiết và hệ thống thủy văn

Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm là 24°C,Vựng Tam Đảo, ở độ cao 1.000 m so với mực nước biển cú nhiệt độ trung bỡnh năm là 18,4 °C. Tam Đảo cú nhiệt độ hàng ngày thấp hơn vựng đồng bằng bắc bộ là 5°C.

Lượng mưa trung bỡnh hàng năm đạt 1.400 mm đến 1.600 mm.

Trong đú, lượng mưa bỡnh quõn cả năm của vựng đồng bằng và trung du tại trạm Vĩnh Yờn là 1.323,8 mm. Vựng nỳi tại trạm Tam Đảo là 2.140 mm. Lượng mưa phõn bố khụng đều trong năm, tập trung chủ yếu từ thỏng 5 đến thỏng 10, chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm. Mựa khụ từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau chỉ chiếm 20% tổng lượng mưa trong năm.

Số giờ nắng: Tổng số giờ nắng bỡnh quõn trong năm là 1.400 đến 1.800 giờ, trong đú, thỏng cú nhiều giờ nắng trong năm nhất là thỏng 6 và thỏng 7, thỏng cú ớt giờ nắng trong năm ớt nhất là thỏng 3.

Chếđộ giú: Trong năm cú 2 loại giú chớnh: Giú đụng nam thổi từ thỏng 4 đến thỏng 9; giú đụng bắc: thổi từ thỏng 10 đến thỏng 3 năm sau

Độ ẩm khụng khớ: Độ ẩm bỡnh quõn cả năm là 83%. Nhỡn chung độẩm khụng cú sự chờnh lệch nhiều qua cỏc thỏng trong năm giữa vựng nỳi với vựng trung du và vựng đồng bằng. Vựng nỳi độ ẩm khụng khớ được đo tại trạm Tam Đảo, vựng trung du được đo tại trạm khớ tượng Vĩnh Yờn.

Lượng bốc hơi: Bốc hơi bỡnh quõn trong năm là 1.040 mm, lượng bốc hơi bỡnh quõn trong 1 thỏng từ thỏng 4 đến thỏng 9 là 107,58 mm, từ thỏng 10 đến thỏng 3 năm sau là 71,72 mm.

Tỉnh Vĩnh Phỳc cú nhiều con sụng chảy qua, song chếđộ thuỷ văn phụ thuộc vào 2 sụng chớnh là sụng Hồng và sụng Lụ. Sụng Hồng chảy qua Vĩnh Phỳc với chiều dài 50km, đem phự sa màu mỡ cho đất đai. Sụng Lụ chảy qua Vĩnh Phỳc dài 35km, cú địa thế khỳc khuỷu, lũng sụng hẹp, nhiều thỏc gềnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.1.5. Nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn

+ Tài nguyờn rừng: Tớnh đến năm 2013 tỉnh Vĩnh Phỳc cú khoảng 32,4 nghỡn ha đất lõm nghiệp, trong đú rừng sản xuất là 13,2 nghỡn ha, rừng phũng hộ là 4,0 nghỡn ha và rừng đặc dụng là 15,1 nghỡn ha. Tài nguyờn rừng đỏng kể nhất của tỉnh là Vườn Quốc gia Tam Đảo với trờn 15 nghỡn ha, là nơi bảo tồn nguồn gen động thực vật (cú trờn 620 loài cõy thảo mộc, 165 loài chim thỳ), trong đú cú nhiều loại quý hiếm được ghi vào sỏch đỏ như cầy mực, súc bay, vượn. Rừng Vĩnh Phỳc ngoài việc bảo tồn nguồn gen động, thực vật cũn cú vai trũ điều hoà nguồn nước, khớ hậu và cú thể phục vụ cho phỏt triển cỏc dịch vụ thăm quan, du lịch.

+ Tài nguyờn khoỏng sản: Tài nguyờn khoỏng sản ở Vĩnh Phỳc khỏ đa dạng nhưng qui mụ nhỏ trữ lượng khụng cao; được chia làm 4 nhúm sau: Nhúm khoỏng sản nhiờn liệu cú than antraxit, than nõu, than bựn tạo thành những giải hẹp, tập trung ở huyện Lập Thạch. Nhúm khoỏng sản kim loại tập trung ở vựng đứt góy sườn Tõy Nam dóy Tam Đảo, gồm sắt, Barớt dạng tảng lăn, nhúm khoỏng sản này nghốo và chưa được tỡm kiếm, thăm dũ chi tiết. Nhúm khoỏng sản phi kim loại chủ yếu là cao lanh, phõn bố ở Tam Dương, Vĩnh Yờn và Lập Thạch với trữ lượng khoảng 7 triệu tấn. Nhúm vật liệu xõy dựng, gồm cỏc loại sột như sột gạch ngúi (trữ lượng 51,8 triệu m3), sột vựng đồi, đặc biệt cú sột đồng bằng nguồn gốc trầm tớch sụng, biển, đầm hồ, độ mịn cao, dẻo, rất tốt cho việc sản xuất đồ gốm. Bờn cạnh đú cũn cú cỏc vật liệu

xõy dựng khỏc như cỏt, cuội, sỏi (4,75 triệu m3), đỏ xõy dựng (307 triệu m3), đỏ ong (49 triệu m3).

+ Tài nguyờn du lch: Vĩnh Phỳc cú nhiều tiềm năng để phỏt triển du lịch tự nhiờn và du lịch nhõn văn. Cú Tam Đảo là dóy nỳi hỡnh cỏnh cung dài 50 km, rộng 10 km với phong cảnh thiờn nhiờn đẹp, khớ hậu trong lành, mỏt mẻ. Đặc biệt cú Vườn Quốc gia Tam Đảo và cỏc vựng phụ cận thuộc loại rừng nguyờn sinh cú nhiều loài động thực vật được bảo tồn tương đối nguyờn vẹn. Bờn cạnh đú Vĩnh Phỳc cũn cú hệ thống sụng ngũi, đầm hồ tương đối phong phỳ, địa thế đẹp cú thể vừa phục vụ sản xuất vừa cú giỏ trị cho phỏt triển du lịch như: Đại Lải, Dị Nậu, Võn Trục, Đầm Vạc, đầm Dưng, Thanh Lanh… Tiềm năng tự nhiờn cho phỏt triển du lịch kết hợp với cỏc giỏ trị (tài nguyờn) văn húa truyền thống phong phỳ sẽ là nguồn lực quan trọng cho phỏt triển kinh tế – xó hội Vĩnh Phỳc.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng công tác giải quyết khiếu nại về đất đai trên địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2009 - 2013. (Trang 25)