Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của pH môi trường nuôi cấy đến sinh khối của các

Một phần của tài liệu Luận văn Phân lập, tuyển chọn một số chủng vi khuẩn cố định đạm nội sinh trong rễ cây ngô (Trang 43)

N (mg%) = {1,42 * (V1-V2)*100/a}*2

3.9.4 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của pH môi trường nuôi cấy đến sinh khối của các

Tốc độ lắc và chủng vi khuẩn ** LSD(Alpha=0,01) 0,333 CV% 7,25

Bảng số liệu tính theo cột dọc

Các chỉ số chữ cái giống nhau trên cùng một cột không có sự khác biệt theo trắc nghiệm phân hạng Duncan’s Multiple Rang Test.

Trong nghiên cứu này chúng tôi thấy:

Pseudomonas nitroreducens sinh trưởng và phát triển tốt nhất khi được lắc trên máy lắc

có tốc độ 150 - 200 vòng/phút. Cụ thể mật độ tế bào đạt 2,88 -2,89x109tế bào/ml.

Chủng P. entomophila sinh trưởng và phát triển tốt nhất khi được lắc trên máy lắc có tốc độ 150 vòng/phút. Mật độ tế bào của chủng này sẽ giảm nhanh chóng khi tăng tốc độ lắc lên 200 - 250 vòng/phút. Điều này chứng tỏ P.entomophila cần rất ít O2 cho sự tăng trưởng của mình.

Chủng Burkholderia cenocepacia cũng có nhu cầu về O2 giống như P.entimophila. Mật độ tế bào bão hòa khi lắc ở 150 vòng/phút.

Bảng trắc nghiệm phân hạng cho thấy Burkholderia cenocepacia sinh trưởng manh hơn Pseudomonas nitroreducens khi được lắc ở tốc độ 150v/phút.

3.9.4 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của pH môi trường nuôi cấy đến sinh khối của các chủng vi khuẩn. chủng vi khuẩn.

Để xác ảnh hưởng của pH đến khả năng sinh trưởng của các chủng vi khuẩn được chọn lọc. Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát sự sinh trưởng của chủng P. entomophila ở các giá trị pH khác nhau: 4,8; 5,8; 6,8; 7,8 trên môi trường BMS và máy lắc 150 vòng/ phút. Kết quả được ghi nhận tại bảng.

Bảng 3.12 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của pH môi trường đến sinh khối của các chủng vi khuẩn được tuyển chọn

pH Mật độ tế bào (tổng số tế bào x109/ml) P.nitroreducen s B. cenocepacia P.entomophil a pH=4,8 0,49f 0.46f 0,40f pH =5,8 1,67e 1,98d 1,59e pH=6,3 2,32bc 2,90a 2,13cd pH= 6,8 2.85a 2.35b 2,37b pH=7,8 2.19bc 1.93d 2,95a ANOVA Chủng vi khuẩnpH **** pH và chủng vi khuẩn ** LSD(Alpha=0,01) 0,195 CV% 5,17

Bảng số liệu tính theo cột dọc

Các chỉ số chữ cái giống nhau trên cùng một cột không có sự khác biệt theo trắc nghiệm phân hạng Duncan’s Multiple Rang Test.

Kết quả xử lý số liệu bảng ANOVA cho thấy sự khác biệt rất có ý nghĩa giữa mật độ tế bào của chủng vi khuẩn với các mức pH khác nhau của môi trường.

Kết quả phân hạng Duncan’s Multiple Rang Test., với mức ý nghĩa 0,01 cho thấy cả 3 chủng này đều sinh trưởng kém trên môi trường có pH = 4,8 khí tăng pH lên 5,8 thì các chủng vi khuẩn này bắt đầu tăng trưởng manh. Tuy nhiên pH tối ưu cho từng chủng có khác nhau. Đối với B.cenocepacia tăng trưởng tốt nhất khi môi trường có pH = 6,3; mật độ tế bào đạt 2,90x109 tế bào/ ml.

P.nitroreducens phát triển thuận lợi nhất trên môi trường có pH=6,8 mật độ tế bào đạt

lượt là 2,85x109tế bào/ml

P.entomophila lại phát triển và tăng sinh trong điều kiện kiềm tính pH = 7,8 mật độ tế

bào đạt 2,95x109 tế bào/ml. Điều này cũng tương đối phù hợp kết quả nghiên cứu của Shahbaz- Mohammadi H, và cộng sự [39].

Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của pH đến sinh khối của vi khuẩn

Biểu đồ 3.6. Ảnh hưởng của pH đến mật độ tế bào của các chủng vi khuẩn cố định đạm được tuyển chọn

Một phần của tài liệu Luận văn Phân lập, tuyển chọn một số chủng vi khuẩn cố định đạm nội sinh trong rễ cây ngô (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w