Quan điểm và phƣơng hƣớng quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ công tại tỉnh Hà

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đầu tư công của tỉnh hà giang (Trang 71)

4.1. Quan điểm và phƣơng hƣớng quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ công tại tỉnh Hà Giang tỉnh Hà Giang

Để thực hiện luật đầu tƣ công, ngày 30/1/2015, UBND Tỉnh Hà Giang đã ban hành Kế hoạch đầu tƣ công trung hạn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2016 – 2020, trong đó quan điểm và phƣơng hƣớng quản lý đầu tƣ công của tỉnh Hà Giang cụ thể nhƣ sau:

4.1.1. Quan điểm về quản lý:

- Kế hoạch đầu tƣ công trung hạn phải đảm bảo thực hiện nghiêm Luật đầu tƣ công và Chỉ thị số 23/CT-TTg ngày 05 tháng 8 năm 2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về lập kế hoạch đầu tƣ công trung hạn 5 năm 2016-2020; Văn bản số 5318/BKHĐT-TH ngày 15 tháng 8 năm 2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ v/v hƣớng dẫn lập Kế hoạch đầu tƣ công trung hạn 5 năm 2016-2020;

- Phải đảm bảo tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả Kết luận số 71- KL/TW của Ban Bí thƣ, Kết luận 39/TB-VPCP của Thủ tƣớng Chính phủ và các Kết luận của các đồng chí Phó Thủ tƣớng Chính phủ, lãnh đạo các bộ, ngành trung ƣơng tại các buổi làm việc với tỉnh Hà Giang;

- Kế hoạch đầu tƣ công của Tỉnh đƣợc xây dựng trên cơ sở Quyết định số 1064/QĐ-TTg ngày 8 tháng 7 năm 2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và Miền núi phía Bắc đến năm 2020; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Giang đến năm 2015, tầm nhìn 2030.

- Nguồn vốn đầu tƣ từ NSNN, vốn TPCP sẽ tập trung giải quyết nợ đọng XDCB; các dự án mới phải là các dự án trọng tâm, trọng điểm, có sức lan tỏa và thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển; Tiếp tục triển khai thực hiện phƣơng châm "nhà nƣớc và nhân dân cùng làm", gắn với huy động tốt mọi nguồn lực ngoài ngân sách nhà nƣớc để đẩy nhanh xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn Tỉnh.

- Về quan điểm chỉ đạo xử lý nợ đọng: Các sở, ngành, UBND các huyện, thành phố tiếp tục triển khai thực hiện nghiêm túc Chỉ thị 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011, Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 10/10/2012, Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 28/6/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về tăng cƣờng quản lý đầu tƣ từ NSNN và vốn TPCP, khắc phục tình trạng nợ đọng xây dựng cơ bản tại các địa phƣơng; Chỉ thị số 24/CT-UBND ngày 17/10/2012 của UBND tỉnh về những giải pháp chủ yếu khắc phục tình trạng nợ đọng XDCB trên địa bàn Tỉnh. Chịu trách nhiệm toàn diện về tính chính xác, đầy đủ của số liệu báo cáo nợ đọng XDCB thuộc thẩm quyền quản lý. Các ngành, các cấp, các chủ đầu tƣ phải xác định việc tập trung giải quyết nợ đọng XDCB là trách nhiệm của đơn vị, địa phƣơng mình, không chông chờ nguồn vốn hỗ trợ từ TW, từ Tỉnh; phải tập trung bố trí từ các nguồn vốn ngay trong kế hoạch năm 2015, đặc biệt là cấp huyện, thành phố phải chủ động lồng ghép các nguồn vốn đƣợc phân cấp để tập trung xử lý nợ đọng XDCB. Tất cả các nguồn vốn ĐTPT đƣợc phân cấp hàng năm, các chủ đầu tƣ có trách nhiệm lập phƣơng án phân bổ gửi Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở Tài chính và các ngành có liên quan xem xét, thẩm định và cho ý kiến, trƣớc khi phân bổ chi tiết; Việc phân bổ vốn phải đảm bảo nguyên tắc: dành 80% vốn để giải quyết nợ đọng XDCB theo thứ tự ƣu tiên cho các dự án đã quyết toán, hoàn thành chƣa quyết toán, dự án chuyển tiếp; chỉ dành khoảng 20% vốn đề khởi công mới các dự án thật sự cấp bách, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.

4.1.2. Phương hướng đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020:

Để đầu tƣ công có hiệu quả cao hơn, góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội một cách bền vững, tỉnh Hà Giang xác định quản lý đầu tƣ công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020 sẽ tập trung ƣu tiên vào các lĩnh vực trọng tâm ƣu tiên nhƣ: hạ tầng đô thị; hạ tầng giao thông ; hạ tầng văn hoá , du lịch, y tế, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ; hạ tầng thủy lợi, cấp nƣớc sinh hoạt; sắp xếp ổn định dân cƣ... Định hƣớng cụ thể theo từng lĩnh vực:

tỉnh Hà Giang ƣu tiên tập trung các nguồn lực để đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, theo hƣớng: Tập trung đầu tƣ các dự án chuyển tiếp, các công trình trọng điểm, các tuyến giao thông kết nối vào các khu vực tập trung đô thị và khu công nghiệp, tuyến giao thông kết nối các tuyến đƣờng cao tốc Hà Nội - Lào Cai; Nâng cấp các tuyến đƣờng tỉnh lộ (Đƣờng Tỉnh lộ 176, 177, 178, 183...), Đƣờng ra các cửa khẩu Xín Mần, Săm Pun (mèo Vạc); các tuyến đƣờng đến TT các xã đảm bảo đạt tiêu chuẩn đƣờng giao thông cấp VI miền núi; đồng thời phát triển hạ tầng giao thông nông thôn để phục vụ cho phát triển nông nghiệp nông thôn, đặc biệt các xã điểm nông thôn mới (tiếp tục thực hiện cơ chế hỗ trợ đầu tƣ đƣờng GTNT theo Quyết định 1670/QĐ - UBND ngày 14/8/2013 của UBND tỉnh Hà Giang), phấn đấu đến năm 2020 trên 90% số thôn, bản có đƣờng xe cơ giới thông suốt quanh năm.

- Hạ tầng thuỷ lợi, cấp nước sinh hoạt: Ƣu tiên đầu tƣ xây dựng các công trình thuỷ lợi kết hợp phòng, chống lũ ống, lũ quét, đảm bảo nguồn nƣớc cho sản xuất nông nghiệp. Tiếp tục thực hiện phƣơng châm "nhà nƣớc và nhân dân cùng làm" trong việc kiên cố hóa hệ thông kênh mƣơng nội đồng theo Quyết định số: 1670/QĐ - UBND ngày 14/8/2013 của UBND tỉnh Hà Giang.

- Hạ tầng năng lượng điện: Rà soát, triển khai có hiệu quả quy hoạch phát triển lƣới điện : trong đó chú trọng Cải ta ̣o , nâng cấp hê ̣ thống truyền tải điê ̣n đảm bảo cung cấp điện ổn định và có chất lƣợng cho sản xuất kinh doanh; Triển khai và thực hiện tốt chƣơng trình cấp điện về nông thôn, miền núi và hải đảo giai đoạn 2013 - 2020 theo Quyết định số: 2081/QĐ - TTg ngày 08/11/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ.

- Hạ tầng đô thị: Tập trung đầu tƣ cơ sở hạ tầng, để hoàn thiện các tiêu chí đô thị loại III của thành phố Hà Giang; hoàn thiện tiêu chí đô thị loại IV và nâng cấp thị trấn Việt Quang thành thị xã thuộc tỉnh; xây dựng, phát triển các khu đô thị mới: phía Đông Sông Lô huyện Bắc Quang, Vị Xuyên, phía Nam huyện Đồng Văn và phía Tây Nam Sông Gâm huyện Bắc Mê; từng bƣớc đầu tƣ, nâng cấp, chỉnh trang một số đô thị, khu dân cƣ có điều kiện khác. Phấn đấu đến năm

2020, tỷ lệ đô thị hóa đạt 15 - 20%. Tập trung đầu tƣ xây dựng trung tâm các xã, đặc biệt là các xã xây dựng Nông thôn mới.

- Hạ tầng khu công nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu: Tiếp tục đầu tƣ phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Bình Vàng theo quy hoạch; Tập trung đầu tƣ hoàn thiện cơ sở hạ tầng cửa khẩu quốc tế Thanh Thủy theo Quyết định số: 556/QĐ-TTg ngày 18/04/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ và cơ sở tầng khu vực cửa khẩu Xín Mần - Đô Long, Săm Pun - Điền Bồng...

- Hạ tầng thương mại: Tập trung đầu tƣ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thƣơng mại nhƣ: chợ cửa khẩu, siêu thị, chợ bán buôn, chợ đầu mối, chợ vùng nông thôn...;

- Hạ tầng giáo dục và đào tạo: Tập trung đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất trƣờng, lớp học, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy và học trong các nhà trƣờng; tiếp tục thực hiện đề án trƣờng chuẩn quốc gia; Phấn đấu đến năm 2020, có 30% số trƣờng đạt chuẩn Quốc gia

- Hạ tầng y tế: Tiếp tục đầu tƣ cải tạo, nâng cấp, mở rộng hệ thống bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến huyện, phòng khám đa khoa khu vực và các trạm y tế xã; xây dựng mới và đầu tƣ phát triển các bệnh viện chuyên khoa: Sản - Nhi (150 giƣờng), Mắt (100 giƣờng), Tâm thần (70 giƣờng), xây dựng trung tâm kiểm dịch biên giới. Tiếp tục đầu tƣ xây dựng và phát triển mạng lƣới y tế dự phòng và khám chữa bệnh, đảm bảo 100% số xã có trạm y tế kiên cố và đạt chuẩn quốc gia về y tế, xây dựng trung tâm y tế dự phòng huyện có đủ năng lực thực hiện các nhiệm vụ: giám sát dịch tễ, vệ sinh phòng chống, kiểm soát và phòng, chống HIV/AIDS, truyền thông giáo dục sức khoẻ, chăm sóc sức khoẻ sinh sản.

- Hạ tầng văn hoá, thể thao và du lịch: Thực hiện xã hội hoá các lĩnh vực văn hoá, thể dục thể thao để huy động các nguồn lực đầu tƣ xây dựng các công trình văn hoá, thể dục thể thao, các khu vui chơi giải trí; Ƣu tiên đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch tại vùng cao núi cao nguyên đá, các huyện phía Tây và trung tâm thành phố Hà Giang, nhằm phát huy giá trị Công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn và danh lam thắng cảnh ruộng bậc thang Hoàng Su Phì.

- Tiếp tục triển khai thực hiện các dự án sắp xếp, ổn định dân cƣ theo quy hoạch; đặc biệt là Chƣơng trình ổn định dân cƣ vùng ĐBKK, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; ổn định dân cƣ biên giới theo các Quyết định của Chính phủ (QĐ: 1776, 33, 570...)

4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh Hà Giang

4.2.1. Nâng cao chất lượng của quy hoạch, kế hoạch:

Công tác quy hoạch đƣợc xác định có vị trí quan trọng, quyết định đến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng trong tƣơng lai, nhất thiết phải đi trƣớc một bƣớc, làm cơ sở cho việc hoạch định kế hoạch đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo tiếp tục phát huy hiệu quả các tiềm năng, lợi thế của tỉnh để đẩy nhanh tiến độ xây dựng tỉnh Hà Gianh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp dịch vụ theo hƣớng hiện đại vào năm 2015. Để làm đƣợc điều này, UBND tỉnh Hà Giang cần:

- Rà soát, đánh giá tình hình triển khai các quy hoạch, đảm bảo có sự thống nhất, đồng bộ giữa quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực và quy hoạch xây dựng. Kịp thời rà soát điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện hệ thống quy hoạch để đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng theo từng giai đoạn. Đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Trong đó, xác định các luận cứ khoa học để định rõ hƣớng ƣu tiên chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong giai đoạn đến năm 2020 và các năm tiếp theo.

- Tạo khung khổ pháp lý đồng bộ cho công tác quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội, kiện toàn công tác lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch ở tất cả các ngành, các cấp. Chú trọng công tác dự báo và cung cấp thông tin đầy đủ, đa chiều cho các ngành, các cấp; tuân thủ các quy luật của thị trƣờng, nâng cao chất lƣợng của tổ chức tƣ vấn, đồng thời có chế tài đủ mạnh gắn quyền lợi, trách nhiệm của tổ chức tƣ vấn quy hoạch đối với sản phẩm quy hoạch; đảm bảo kết hợp hài hòa, hợp lý, thống nhất giữa quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành với quy hoạch xây dựng và quy hoạch sử dụng đất; giữa quy hoạch phát triển kinh

tế - xã hội 5 năm và hằng năm; đồng thời chú trọng tính kết nối giữa các loại quy hoạch ngành, vùng, quy hoạch của các tỉnh trong khu vực.

- Căn cứ định hƣớng phát triển và hệ thống chỉ tiêu đề ra trong các quy hoạch, tiến hành lập và phê duyệt các chƣơng trình, kế hoạch dài hạn, kế hoạch 5 năm để cụ thể hóa việc triển khai các nhiệm vụ theo lộ trình đồng bộ nhằm đạt các mục tiêu đã xác định.

- Huy động sự tham gia rộng rãi của đội ngũ khoa học, chuyên gia kỹ thuật và mọi tầng lớp nhân dân vào việc lập quy hoạch. Đồng thời, tăng cƣờng kỷ cƣơng thực thi theo quy hoạch đã đƣợc phê duyệt trên tất cả các bình diện: công khai quy hoạch, tuân thủ quy hoạch, chế tài theo quy hoạch.

- Công khai, minh bạch, tăng cƣờng công tác giám sát, tham gia của cộng đồng với quy hoạch. Các báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm và hằng năm cần có sự tham gia của các tầng lớp dân cƣ nhằm tập hợp trí tuệ tập thể, hạn chế sai sót. Công khai bản đồ quy hoạch để các tổ chức, cá nhân dễ dàng tiếp cận, sử dụng trong quá trình nghiên cứu các dự án đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội.

- Xây dựng quy hoạch chiến lƣợc là sự hợp nhất các quy hoạch: kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trƣờng, cơ sở hạ tầng và quy hoạch đô thị để tìm tiếng nói chung đảm bảo yêu cầu công bằng, sống tốt và tính bền vững. Quy hoạch chiến lƣợc là sự hợp tác về mặt tổ chức giữa Nhà nƣớc, cộng đồng và doanh nghiệp theo phƣơng pháp quy hoạch có sự tham gia. Điều đó là sức mạnh để huy động các nguồn lực và phối hợp hành động trên diện rộng, là công cụ quản lý của chính quyền, quản lý đầu tƣ công hiệu quả.

- Trong xây dựng phai lựa chọn thứ tự ƣu tiên đầu tƣ các dự án, tập trung chỉ đạo và ƣu tiên bố trí vốn để triển khai các quy hoạch phát triển kinh tế ngành, sản phẩm chủ yếu; quy hoạch xây dựng chi tiết, đảm bảo ƣu tiên đầu tƣ xây dựng cho những mục tiêu quan trọng, mũi nhọn của nền kinh tế. Thực hiện cơ chế ngƣời có thẩm quyền quyết định đầu tƣ chỉ quyết định đầu tƣ trên cơ sở cân đối và bố trí đƣợc nguồn vốn. Áp dụng các chế tài buộc ngƣời có thẩm quyền quyết định các dự

án đầu tƣ phải cân nhắc thận trọng khi quyết định đầu tƣ nhằm nâng cao hiệu quả dự án đầu tƣ, tránh sai sót, rủi ro ngay từ chủ trƣơng đầu tƣ. Quy định rõ trách nhiệm cá nhân, đơn vị liên quan đến chất lƣợng công trình. Tăng cƣờng việc phân cấp trong công tác theo dõi, đánh giá, kiểm tra, giám sát trong quản lý đầu tƣ công để kịp thời xử lý các sai phạm phát sinh, nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn đầu tƣ. Cần cần tập trung đầu tƣ vào một số ít trọng điểm, có tính đột phá và lan tỏa nhằm nhanh chóng đƣa vào sử dụng. Cần tập trung xây dựng dứt điểm và đồng bộ một số công trình kết cấu hạ tầng trọng điểm nhƣ các tuyến đƣờng bộ, các khu công nghiệp

4.2.2. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu quản lý đầu tư công

Chất lƣợng quản lý vốn ngân sách cho đầu tƣ công của tỉnh trong tất cả các khâu từ quy hoạch, kế hoạch vốn, quản lý nguồn vốn, tổ chức kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ, đánh giá đầu tƣ, quyết toán vốn và quyết toán dự án hoàn thành... đều đƣợc quyết định bởi một nhân tố hết sức quan trọng đó là chất lƣợng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nƣớc có liên quan đến dự án đầu tƣ. Đặc biệt là những chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực xây dựng quy hoạch, quản lý kế hoạch đầu tƣ, quản lý ngân sách nhà nƣớc, quản lý dự án đầu tƣ, thẩm định thiết kế - dự

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đầu tư công của tỉnh hà giang (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)