Nguyên tắc phương pháp

Một phần của tài liệu công nghệ thi công móng hiện đại (Trang 30)

c, Đầm lăn

3.3.2.2.3Nguyên tắc phương pháp

- Phương thức thi công này dùng để xử lý nền đất yếu bằng cách hình thành một cột trụ cát có đường kính lớn, phun cát vào bên trong nền đất bằng việc sử dụng búa rung để tác động trên

cột trụ.

- Nếu thực hiện đồng thời với phương thức gia tải cát xuống cột trụ, thì chiều cao của việc gia tải ban đầu sẽ được tăng lên và quá trình thi công cũng sẽ tăng nhanh. Trong khi cát và đất kết dính lại qua việc sử dụng búa rung dầm xuống, đất có chứa đất sét sẽ được chuyển thành đất tổng hợp với đường kính lớn, cọc cát và đất tổng hợp được bảo đảm tình ổn định cao.lớn. - Phương thức này được áp dụng cho hầu hết mọi điều kiện của đất như là Đất cát, đất có chứa đất sét, chỗ xây dựng ẩm ướt, xử lý nước thải dưới nền móng, lớp đất có trầm tích. replica rolex swiss watches in uk

- Các bộ phận trong SCp có thể thay thế một cách tự do và cột cát được lắp đặt tại nơi có kết cấu nặng và lớn, nơi mà thời gian thi công phải hoàn toàn ít đi hoặc ở những nơi mà cần xử lý chắc hơn và an toàn hơn.

Diện tích cần nén chặt Fnc rộng hơn đáy móng, theo kinh nghiệm diện tích cần nén chặt rộng hơn đáy móng ≥ 0,2b (b - Bề rộng móng) về các phía:

Fnc = 1,4b(a+0,4b) (4.22) Trong đó: a,b - Là cạnh dài và rộng của đáy móng.

Tỷ lệ diện tích tiết diện của tất cả các cọc cát Fc đối với diện tích đất nền được nén chặt Fnc được xác định như sau:

Trong đó: fc - Diện tích tiết diện ngang của mỗi cọc cát (lấy bằng diện tích tiết diện ống khi

tạo lỗ).

Cọc cát thường được bố trí theo lưới tam giác đều, đây là sơ đồ bố trí hợp lý nhất để đảm bảo cho đất được nén chặt đều trong khoảng cách giữa , các cọc cát.

Khoảng cách giữa các cọc cát đối với đất dính. Đối với đất rời: Trong đó: d – Đường kính cọc cát (400-500mm);

W – độẩm tự nhiên của đất; γo – Dung trọng tự nhiên của đất;

∆ - Tỷ trọng của đất; cát theo sơ đồ tam giác

- Trọng lượng cần thiết của cát cho mỗi mét dài của cọc. Với: ∆ – Tỷ trọng của cát trong cọc;

W1 – Độẩm của cát khi thi công cọc;

- Chiều sâu nén chặt bằng chiều dài của cọc: + Với móng chữ nhật : lc ≥ 2b;

+ Với móng bản: lc ≥ 4b;

Khi b> 10m thì: lc ≥ 9m + 0,15b (nền sét); lc ≥ 6m + 0,10b (nền cát);

Theo kinh nghiệm chiều dài của cọc cát thường lấy đến độ sâu của nền dưới đáy móng được xem là hết lún (tại độ sâu có σ gl ≤ 0,2σbt ).

Một phần của tài liệu công nghệ thi công móng hiện đại (Trang 30)