Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của nước tưới từ sông nhuệ tới hàm lượng kim loại nặng trong đất nông nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam (Trang 44)

3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phương pháp thu thp tài liu th cp

- Thu thập tài liệu sẵn có vềựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội: vị trắ ựịa lý, hệ thống sông ngòi thủy lợi, hiện trạng sử dụng ựất, hiện trạng phát triển nông nghiệp... Nguồn tài liệu này thu thập tại UBND huyện và các phòng chuyên môn; qua các số liệu khoa học và các kết quảựã nghiên cứu trước.

- Thu thập số liệu về tình hình sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ

thực vật và các hệ thống cây trồng trên ựịa bàn khu vực nghiên cứu tại phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn và Chi cục BVTV huyện Kim Bảng Ờ tỉnh Hà Nam.

3.4.2 Phương pháp kho sát thc ựịa

- Khảo sát hiện trạng tài nguyên, môi trường.

- Khảo sát các nguồn nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp và hệ

thống kênh mương trong huyện Kim Bảng.

3.4.3 Phương pháp ly mu

3.4.3.1 Phương pháp lấy mẫu ựất

- Thời gian lấy mẫu: tháng 11/2012.

- Số lượng mẫu: 30 mẫu trên ựất sản xuất nông nghiệp sử dụng nước tưới từ sông Nhuệ huyện Kim Bảng Ờ tỉnh Hà Nam.

- Phương pháp chọn ựiểm lấy mẫu:

+ Lấy mẫu ựất trên nền ựất phù sa sông Hồng ởựộ sâu 0 Ờ 20 cm. + Lấy 30 mẫu ựất trên các loại hình sử dụng ựất khác nhau gồm: 8 mẫu

ựất chuyên màu, 22 mẫu ựất 2 lúa và 2 lúa Ờ màu. Thông tin chung về các mẫu ựất nghiên cứu ựược trình bày trong bảng 3.1.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 35

Bảng 3.1 Thông tin chung về mẫu ựất nghiên cứu

Mẫu LUT Tọa ựộ

đ1 Chuyên màu 585762 2285459 Kim Bình

đ2 Chuyên màu 586148 2284688 Ngọc Sơn

đ7 Chuyên màu 590469 2283003 đại Cường

đ8 Chuyên màu 591293 2281990 Kim Bình

đ13 Chuyên màu 595480 2278874 Thanh Sơn

đ17 Chuyên màu 586310 2282729 TT Quế

đ18 Chuyên màu 586242 2281201 Ngọc Sơn

đ29 Chuyên màu 591830 2276868 Thi Sơn

đ3 2 lúa 587253 2284902 Lê Hồ

đ4 2 lúa - màu 588088 2281684 Lê Hồ

đ5 2 lúa 588837 2283841 Nhật Tựu

đ6 2 lúa 592334 2283595 Nhật Tựu

đ9 2 lúa 590398 2281859 Nhật Tân

đ10 2 lúa - màu 593744 2281977 Nhật Tân

đ11 2 lúa 594202 2279570 Hoàng Tây

đ12 2 lúa 595125 2279457 Hoàng Tây

đ14 2 lúa 589184 2280888 đại Cường

đ15 2 lúa 588486 2280111 đại Cường

đ16 2 lúa 591474 2278672 Nguyễn Úy

đ19 2 lúa 586888 2279902 Nguyễn Úy

đ20 2 lúa 588175 2279253 đồng Hóa

đ21 2 lúa 590117 2278129 đồng Hóa

đ22 2 lúa - màu 591637 2276868 Kim Bình

đ23 2 lúa 593120 2279363 Kim Bình

đ24 2 lúa 594520 2276662 Văn Xá

đ25 2 lúa - màu 593903 2275312 Văn Xá

đ26 2 lúa - màu 589927 2275143 Thụy Lôi

đ27 2 lúa 589447 2274400 Thụy Lôi

đ28 2 lúa 590274 2273992 Ngọc Sơn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 36

- Phương pháp lấy mẫu: lấy mẫu theo TCVN 4046 : 1985 và TCVN 5297: 1995.

3.4.3.2 Phương pháp lấy mẫu nước

- Thời gian lấy mẫu: tháng 1/2013. - Số lượng mẫu: 5 mẫu nước tưới.

- Vị trắ lấy mẫu: Lấy 2 mẫu nước trên sông Nhuệ dọc trên ựịa bàn huyện Kim Bảng và 3 mẫu nước tưới trên các kênh lớn dẫn nước sông Nhuệ

vào ựồng ruộng.

Bảng 3.2 Thông tin chung về mẫu nước nghiên cứu

Mẫu Tọa ựộ Nguồn nước

N1 593830 2283023 Sông Nhuệ

N2 595537 2279867 Sông Nhuệ

N3 590895 2280726 Kênh A34

N4 588695 2283115 Kênh A34

N5 593149 2279142 Kênh A34

- Phương pháp lấy mẫu: lấy mẫu theo TCVN 6663 - 6:2008 (ISO 5667- 6:2005).

3.4.4 Phương pháp phân tắch mu

3.4.4.1 Phương pháp phân tắch ựất

- Xác ựịnh pHKCl bằng pH met ựiện cực thủy tinh.

- Xác ựịnh thành phần cơ giới ựất theo phương pháp Robinson. - Xác ựịnh CEC ựất bằng phương pháp Amon axetat.

- Xác ựịnh OC % bằng phương pháp Walkley Ờ Black.

- Xác ựịnh hàm lượng KLN theo TCVN 6496:1999 (ISO 11047:1995): Xác ựịnh Cu, Pb, Zn trong dịch chiết ựất bằng cường thủy Ờ Phương pháp phổ hấp thụ ngọn lửa và không ngọn lửa.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 37

3.4.4.2 Phương pháp phân tắch nước

- Xác ựịnh pH theo TCVN 6492 Ờ 2011 (ISO 10523 Ờ 2008).

- Xác ựịnh hàm lượng KLN theo TCVN 6193 - 1996 (ISO 8288- 1986): Xác ựịnh Cu, Pb, Zn bằng phương pháp trắc phổ hập thụ nguyên tử ngọn lửa.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 38

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 39

3.4.5 Phương pháp kế tha

- Kế thừa kết quả quan trắc nước mặt trên lưu vực sông Nhuệ - đáy. Trong phạm vi nghiên cứu của mình, tôi kế thừa số liệu quan trắc nước mặt sông Nhuệ tại 02 ựiểm quan trắc là: Cống Nhật Tựu, đò Kiều thuộc huyện Kim Bảng Ờ Hà Nam trong giai ựoạn 2007 Ờ 2009.

- Kế thừa số liệu phân tắch 4 vị trắ lấy mẫu của đinh Ngọc Lợi (2010) trong đề tài Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp Ờ trường đại học Nông nghiệp Hà Nội: Ộđánh giá ô nhiễm một số Kim loại nặng (Cd, As, Pb, Hg) trong môi trường và thức ăn chăn nuôi tại huyện Kim Bảng Ờ tỉnh Hà NamỢ trong ựó có 1 vị trắ nước mặt sông Nhuệ và 3 vị trắ mẫu nước kênh mương

Bảng 3.3 Thông tin về mẫu nước kế thừa

địa ựiểm Tọa ựộ Thời gian

Cống Nhật Tựu (gần N1)* 593786 2283250 Năm 2007 - 2009 đò Kiều (gần N2)* 595364 2280093 Năm 2007 - 2009 Nhật Tựu (gần N1)** 593643 2283216 T6/2010 và T12/2010 đặng điền (gần N5)** 593351 2278841 T6/2010 và T12/2010 Phương Xá (gần N3)** 590632 2280231 T6/2010 và T12/2010 Yên Lạc (gần N4)** 588519 2282893 T6/2010 và T12/2010

* Vị trắ quan trắc trong chương trình quan trắc của Tổng cục Môi trường. * * Vị trắ lấy mẫu của đinh Ngọc Lợi (2010).

Kế thừa các số liệu này nhằm so sánh hàm lượng KLN trong nước tưới sông Nhuệ và sự biến ựộng hàm lượng KLN giai ựoạn 2007 Ờ 2013 ựể thấy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 40

3.4.6 Phương pháp so sánh ánh giá

So sánh với QCVN 03:2008/BTNMT Ờ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn KLN trong ựất và QCVN 39:2011/BTNMT Ờ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dùng cho tưới tiêu ựể ựưa ra các nhận ựịnh về hiện trạng KLN trong môi trường nước sông Nhuệ và môi trường ựất sản xuất nông nghiệp sử dụng nước tưới từ sông Nhuệ huyện Kim Bảng Ờ tỉnh Hà Nam.

3.4.7 Phương pháp x lý s liu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 41

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Kim Bảng Ờ tỉnh Hà Nam liên quan ựến sản xuất nông nghiệp

4.1.1 V trắ ựịa lý

Kim Bảng là một trong sáu huyện của tỉnh Hà Nam. Huyện nằm ở phắa Tây Bắc của tỉnh trong khoảng tọa ựộ ựịa lý từ 20029Ỗ ựến 20039Ỗ vĩ ựộ Bắc và 105046Ỗ ựến 105054Ỗ kinh ựộ đông. Các ựơn vị hành chắnh bao gồm 2 thị

trấn Quế, thị trấn Ba Sao và 17 xã Nguyễn Úy, Lê Hồ, đại Cương, Nhật Tựu, Hoàng Tây, Nhật Tân, Văn Xá, Kim Bình, đồng Hóa, Tượng Lĩnh, Tân Sơn, Khả Phong, Thụy Lôi, Ngọc Sơn, Thi Sơn, Thanh Sơn, Liên Sơn với tổng diện tắch tự nhiên là 18.662,62 ha, cụ thể:

- Phắa Bắc giáp huyện Ứng Hoà Ờ tp Hà Nội. - Phắa Nam giáp huyện Thanh Liêm.

- Phắa đông giáp huyện Duy Tiên và thành phố Phủ Lý.

- Phắa Tây giáp huyện Mỹ đức Ờ tp Hà Nội và huyện Lạc Thuỷ - tỉnh Hoà Bình.

Thị trấn Quế là trung tâm kinh tế, chắnh trị văn hoá xã hội của huyện, nằm ở trung tâm huyện cách thành phố Phủ Lý 7km về phắa đông, cách thành phố Nam định về phắa đông Nam, cách thủ ựô Hà Nội 60km về phắa Bắc. Huyện nằm gần trục quốc lộ 1A ở phắa đông và vùng du lịch nổi tiếng Chùa Hương của Hà Nội ở phắa Tây.

Từđông sang Tây ựược nối liền bởi sông đáy và có các trục 21A, 21B tỉnh lộ 793 (ựường 60) và tỉnh lộ 798 (ựường Mỹ Kim). Từ Bắc xuống Nam

ựược nối bởi sông Nhuệ, tỉnh lộ 797 (Biên Hoà) và các tuyến ựường liên huyện, liên xã. đây là ựiều kiện thuận lợi tạo cho huyện khả năng phát triển

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 42

và giao lưu kinh tế, văn hoá xã hội, từng bước hoà nhập với nền kinh tế của tỉnh và khu vực.

4.1.2 địa hình, khắ hu và chếựộ thy văn

địa hình:

Là một huyện nằm trong vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng nhưng lại tiếp giáp với dải ựá trầm tắch ở phắa Tây nên ựịa hình Kim Bảng rất ựa dạng có cả ựồng bằng và ựồi núi. Khoảng 2/3 diện tắch phắa đông của huyện là vùng ựồng bằng khá bằng phẳng, còn phắa Tây là dãy núi ựá vôi hiểm trở cao khoảng 400m. Toàn huyện có 17 xã, 2 thị trấn, trong ựó có 6 xã miền núi với tổng diện tắch là 11.898 ha, chiếm 63,75% diện tắch tự nhiên của huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 43

Hình 4.1 Sơ ựồ huyện Kim Bảng Ờ tỉnh Hà Nam

điều kiện khắ hậu:

Nằm trong vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng, huyện chịu ảnh hưởng trực tiếp của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa với hai mùa rõ rệt: mùa nóng và mùa lạnh.

- Nhiệt ựộ:

+ Nhiệt ựộ không khắ trung bình năm : 230 C + Nhiệt ựộ trung bình cao nhất : 270 C + Nhiệt ựộ trung bình thấp nhất : 210 C + Nhiệt ựộ cao tuyệt ựối : 400 C

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 44 + Nhiệt ựộ thấp tuyệt ựối : 4,60 C - độẩm không khắ: + độẩm không khắ trung bình năm : 84% + độẩm trung bình nhỏ nhất : 79% (tháng 12) + độẩm trung bình lớn nhất : 90% (tháng 3) - Mưa:

Huyện có lượng mưa tương ựối lớn nhưng phân bố không ựồng ựều giữa các tháng trong năm; mùa mưa thường bắt ựầu từ tháng 5 ựến tháng 10 (chiếm 83% lượng mưa cả năm), mùa khô lượng mưa ắt, có tháng hầu như

không mưa.

+ Lượng mưa trung bình : 1.825 mm + Lượng mưa năm cao nhất : 2.754 mm + Lượng mưa năm thấp nhất : 978 mm

- Lượng bốc hơi:

Lượng bốc hơi trung bình 961 mm, chiếm khoảng 51% lượng mưa trong năm. đặc biệt, trong những tháng mùa khô lượng mưa không ựáng kể

trong khi lượng bốc hơi lại cao hơn nhiều so với lượng mưa, nên dễ gây ra hạn cục bộ trong vụ đông Xuân ở các khu vực có ựịa hình cao xa sông, xa nguồn nước.

- Nắng:

Tổng số giờ nắng trung bình năm 1.685 giờ. Trong ựó, mùa hè số giờ

nắng trung bình 6 - 7 giờ/ngày; mùa ựông 2 - 3 giờ/ngày. Số ngày nắng trung bình trong một tháng là 20 ngày.

- Gió bão:

địa bàn huyện chịu ảnh hưởng của hai loại gió chắnh: gió đông Bắc thổi vào mùa lạnh, gió đông Nam thổi vào mùa nóng. Ngoài ra, huyện còn chịu ảnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 45

hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của 5 ựến 7 cơn bão /năm với sức gió mạnh và lượng mưa lớn, thường xuất hiện vào các tháng 8, tháng 9 và tháng 10.

Như vậy, khắ hậu Kim Bảng có các ựặc ựiểm cơ bản sau:

* Tắnh chất khắ hậu thay ựổi theo ựịa hình:

- Vùng núi và bán sơn ựịa: mùa hè thường có gió nóng, bị hạn nhiều và

ựộẩm thấp hơn, ựiều kiện khắ hậu này không thuận lợi cho mùa vụ cây trồng. - Vùng ựồng bằng: khắ hậu tương ựối ôn hoà (không biểu lộ rõ các yếu tố).

* Tắnh chất khắ hậu thay ựổi theo mùa:

- Mùa nóng: mưa nhiều, nhiệt ựộ cao, số ngày có nắng nhiều lượng bốc hơi lớn, có gió mùa ựông nam, gió mùa tây nam và bão từ tháng 5 ựến tháng 10.

- Mùa lạnh: mưa ắt, có gió mùa ựông bắc, gió bắc, ựộ ẩm thấp hơn, lượng bốc hơi cao, nhiệt ựộ lên xuống thất thường có sương giá, bị hạn... cây trồng phát triển chậm nhất là ở vùng bán sơn ựịa khô hạn.

đặc ựiểm hai mùa này có quan hệ sâu sắc ựến các quá trình phát sinh của ựất và thời vụ gieo trồng.

- Mùa khô cây trồng thường bị hạn, sinh trưởng khó khăn, ựất bị khô, lượng bốc hơi lớn, xúc tiến mạnh quá trình tắch tụ Fe, Al, Mn hình thành kết von ựá ong ở vùng bán sơn ựịa.

- Mùa mưa bão cây trồng thường bị úng, ựất bị rửa trôi mạnh, ở vùng

ựồng bằng bị ngập sâu tạo ra quá trình glây mạnh, còn ở ựịa hình cao gây ra hiện tượng xói mòn ựất.

Chếựộ thủy văn:

Trên ựịa bàn huyện có hai con sông chắnh chảy qua là sông đáy và sông Nhuệ: - Sông đáy là một phần dòng tự nhiên của sông Hồng, sông đáy chảy theo hướng Tây Bắc - đông Nam, ựoạn sông chảy qua huyện có chiều dài 29,5km; chiều rộng trung bình từ 100 ựến 120m. Sông đáy vừa ựảm bảo cung

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 46

cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong vùng vừa là tuyến phân chắnh của sông Hồng. Vùng phân lũ ựược giới hạn bởi ựê Tả đáy và dãy núi vôi của huyện gồm ựịa bàn của 13 xã trong ựó có 6 xã khu Hữu đáy (Ba Sao, Khả Phong, Liên Sơn, Thi Sơn, Thanh Sơn, Châu Sơn) và 7 xã ngoài ựê Tả đáy (Tượng Lĩnh, Tân Sơn, Thụy Lôi, Ngọc Sơn, TT Quế, Kim Bình và Phù Vân). Hàng năm vào các tháng 7, 8, 9 mực nước sông Hồng dâng cao kết hợp mưa lớn gây úng ngập nên cả huyện có tới 12.400 ha chỉ cấy ựược 1 vụ lúa xuân.

- Sông Nhuệ là sông ựào có cửa từ sông Hồng tại cống Liên Mạc (Hà Nội) chảy vào Kim Bảng theo hướng từ Bắc xuống Nam. đoạn sông qua huyện có chiều dài 10km thuộc ựịa phận phắa đông của hai xã Nhật Tựu và Hoàng Tây. đây là con sông nằm trong hệ thống thuỷ nông, nông giang sông Nhuệ

nên chủ yếu dùng ựể tưới tiêu và phục vụ sản xuất nông nghiệp. Nhưng do thông với sông Hồng nên mực nước tại sông Nhuệ khi lên cao vượt mức báo

ựộng số 3 cũng gây tác hại ựến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong vùng. Ngoài ra, huyện còn hai con sông nhỏ khác là sông Ngăm và sông Bùi chủ yếu dùng tưới tiêu trong nội huyện. Ngoài hệ thống sông ngòi, kênh mương, hiện tượng nước núi tràn còn là ựặc trưng riêng của những huyện

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của nước tưới từ sông nhuệ tới hàm lượng kim loại nặng trong đất nông nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)