Các nghiên cứu về ô nhiễm KLN trong ñấ t Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của nước tưới từ sông nhuệ tới hàm lượng kim loại nặng trong đất nông nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam (Trang 27)

2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU

2.2.2Các nghiên cứu về ô nhiễm KLN trong ñấ t Việt Nam

Ở Việt Nam, các nghiên cứu về ô nhiễm KLN còn rất hạn chế và ựang phát triển trong nhiều năm gần ựây.

Theo tác giả Trần Kông Tấu và Trần Công Khánh (1998) khi nghiên cứu KLN dạng tổng số ựã chỉ ra 7 ựộc tố (Co, Cr, Fe, Mn, Ni, Pb, Zn) tập trung chủ yếu ở 2 loại ựất là ựất phù sa thuộc đBSH và ở ựất ferrasols Ờ ựất feralit nâu ựỏ phát triển trên bazan Ờ ựây là hai loại ựất có nguồn nước ngầm phong phú. Acrisols có nguồn gốc là ựất xám bạc màu Ờ một loại ựất thoái hóa ựiển hình ở Tây Nguyên có hàm lượng các KLN ắt nhất. KLN dạng linh

ựộng có xu hướng tập trung ở ựất phèn đBSH. Sự khác nhau giữa hàm lượng KLN trong các loại ựất là do sự khác biệt giữa mẫu chất và ựá mẹ. Trong ựá

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 18

vôi có hàm lượng Cu (106 mg/kg) và Zn (153 mg/kg) khá cao nhưng lại thấp

ởựá cát (16 mg/kg và 32 mg/kg).

Bảng 2.7 Hàm lượng KLN tổng số ở tầng ựất mặt trong một số loại ựất Việt Nam

đơn vị : ppm

Loại ựất Pb Zn

đất Feralit phát triển trên ựá bazan 9,0 81,0

đất phù sa vùng đBSCL 29,1 36,2

đất phù sa vùng đBSH 37,1 86,7

đất xám phát triển trên Granit miền Trung 9,3 11,6

đất phèn 23,4 21,4

(Nguồn : Trần Kông Tấu và cộng sự, 1998)

Bảng 2.8 Hàm lượng một số KLN (mg/kg) trong ựất nông nghiệp ở một số vùng của Việt Nam

địa ựiểm đá mẹ và mẫu chất Cây trồng Cu Pb Zn Hải Phòng Phù sa Lúa 24 33 89 Hà Nội Phù sa Lúa Ờ Rau 22 24 195 Hà Giang Phù sa Lúa 24 21 57 Bắc Giang đá cát Cây ăn quả 16 19 32 Sơn La đá vôi Cây ăn quả 58 27 144

Ninh Bình đá bazan Mắa 106 33 153

Nghệ An đá bazan Cao su 47 24 159

(Nguồn : Trần Kông Tấu và cộng sự, 1998)

Kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Ngọc Nông (2003) cho rằng: hàm lượng Pb dao ựộng từ 1,87 Ờ 3,12 mg/kg ởựất Bắc Kạn và từ 1,88 Ờ 5,12

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 19

mg/kg ở ựất Thái Nguyên. Hàm lượng các nguyên tố trong ựất càng lớn ựối với các vùng gần ựô thị, khu công nghiệp và khu dân cư tập trung.

Khi phân tắch một số kim loại nặng từ 126 mẫu ựất trồng lúa bị ô nhiễm bởi nước tưới từ các kênh thoát nước của Tp.Hồ Chắ Minh, Nguyễn Ngọc Quỳnh, Lê Huy Bá và các cộng sự (2001) ựã chỉ ra rằng: Pb, Cu ở một số

mẫu ựã bị ô nhiễm nhưng khi so sánh với tiêu chuẩn cho phép của một số

nước Châu Âu thì chúng vẫn trong giới hạn cho phép, còn Zn lại rất cao,

ựặc biệt là các khu vực gần nhà máy và khu công nghiệp.

Theo tác giả Hồ Thị Lam Trà và Kazuhiko Egashira (2001) khi nghiên cứu hàm lượng một số KLN trong ựất nông nghiệp tại huyện Từ Liêm và Thanh Trì Ờ Hà Nội cho thấy: Hàm lượng các KLN dao ựộng trong các khoảng sau: 40,1 Ờ 73,2 mg Cu/kg ; 31,9 Ờ 5,3 mg Pb/kg ; 98,2 Ờ 137,2 mg Zn/kg. Nói chung ựất nông nghiệp của hai huyện chưa bị ô nhiễm (theo TCCP Ờ 1995), trừ Cu. Tại vùng ựất chuyên rau Tây Tựu Ờ Từ Liêm hàm lượng Cu ựã cao hơn từ 20 Ờ 30 mg/kg so với ựất khác (73,2 mg Cu/kg). Nguyên nhân của hiện tượng này có thể do người dân sử dụng nhiều phân hóa học có chứa Cu trong quá trình trồng rau.

Cũng theo tác giả Hồ Thị Lam Trà và Nguyễn Hữu Thành (2003) khi nghiên cứu hàm lượng một số KLN (tổng số và di ựộng) trong ựất nông nghiệp của huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên cho thấy: Hàm lượng các KLN tổng số dao ựộng trong các khoảng sau: Cu từ 21,85 Ờ 149,34 mg/kg ; Zn từ 59,45 Ờ 188,65 mg/kg. Trong 15 mẫu ựất nghiên cứu có 2 mẫu bị ô nhiễm Cu, các tác giả cũng cảnh báo về nguy cơ ô nhiễm Zn.

* Mối liên hệ giữa nước tưới và ựất nông nghiệp trong vấn ựề tắch lũy kim loại nặng

Ô nhiễm KLN trong nước tưới là một trong những nguyên nhân gây tắch lũy KLN trong ựất. Nước thải sản xuất của các khu công nghiệp, làng nghề, nước thải sinh hoạt, Ầ chứa hàm lượng các chất ô nhiễm cao, ựặc biệt là một số KLN ựều ựổ trực tiếp ra các dòng sông. Người dân sử dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 20

nước sông ựể tưới và cộng thêm việc sử dụng phân bón hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật ựã làm gia tăng hàm lượng KLN trong ựất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của nước tưới từ sông nhuệ tới hàm lượng kim loại nặng trong đất nông nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam (Trang 27)