Các chính sách quản lý lưu vực sông

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của nước tưới từ sông nhuệ tới hàm lượng kim loại nặng trong đất nông nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam (Trang 30)

2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU

2.3.1Các chính sách quản lý lưu vực sông

Quản lý tổng hợp LVS bao hàm việc các nhà hoạch ựịnh chắnh sách xem xét tất cả các khắa cạnh về các nguồn tài nguyên có trên lưu vực, nhu cầu sử dụng các nguồn tài nguyên ựó theo cách tiếp cận hệ sinh thái nhằm bảo

ựảm những sự lựa chọn phương án phát triển kinh tế - xã hội có hiệu quả lâu dài thông qua sự phát triển các mối quan hệ hài hòa giữa các hộ sử dụng tài nguyên và giữa cộng ựồng dân cư sống trên lưu vực.

Quản lý LVS là một mô hình tổng hợp có thể bao gồm các mô hình thành phần như:

- Quản lý tổng hợp số lượng và chất lượng nước.

- Quản lý nguồn nước tại các hệ thống con như: quản lý vận hành hồ

chứa, quản lý nguồn nước dưới ựất, quản lý sử dụng nước mặt và nước ngầm. - Quản lý tưới và tiêu. PHÁP LUẬT VỀ NƯỚC - Quyền sử dụng nước. - Các quy ựịnh về giải quyết các xung ựột. - Các quy ựịnh về kiểm toán. - Các quy ựịnh về trách nhiệm - Sự tham gia của các thành phần - Các cơ chếựiều hành CÁC CHÍNH SÁCH - Chắnh sách ưu tiên dùng nước. - Các tiêu chuẩn lựa chọn dự án - Giá nước và thu hồi vốn - Phân phối và chuyển nước - Sự tham gia của người dung - Kết nối với các chắnh sách HỆ THỐNG QUẢN LÝ NƯỚC - Hệ thống tổ chức quản lý - Nguồn nhân lực - Các cơ chế tài chắnh và kiểm toán - Hệ thống thu phắ sử dụng nước - điều hành

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 21

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 22

2.3.1.1 Về xây dựng, hoàn thiện chắnh sách pháp luật, thể chế:

- Sửa ựổi Luật Tài nguyên nước theo hướng quán triệt quan ựiểm quản lý tổng hợp, phân ựịnh rõ trách nhiệm và cơ chế giữa trung ương và ựịa phương, giữa cán bộ, giữa chắnh quyền các ựịa phương trong cùng LVS.

- Ban hành Nghị ựịnh về quản lý tổng hợp LVS, trong ựó xử lý sự

chồng chéo chức năng quản lý nhà nước về tài nguyên nước (thuộc Bộ TNMT) và nhiệm vụ quản lý về LVS của Bộ NN & PTNT ựã nêu trong Nghị ựịnh 86/2004/Nđ-CP.

- Ban hành quy chế bảo vệ môi trường cho từng LVS trong ựó nêu rõ các vấn ựề môi trường và nguyên tắc ứng xử của các bên liên quan cụ thể bao gồm các cơ quan quản lý, các cộng ựồng doanh nghiệp và cộng ựồng dân cư.

- Thành lập các ủy ban bảo vệ môi trường LVS, trước mắt là ựối với các LVS quan trọng: Cầu, Nhuệ - đáy, hệ thống sông đồng Nai, trong ựó làm rõ trách nhiệm của từng ựịa phương và của Ủy ban khi hoạt ựộng. đồng thời tăng cường sự tham gia của các ủy ban này trong khi xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của các ựịa phương trong LVS. Sự thành công của các ủy ban này phụ thuộc rất nhiều vào thẩm quyền và nguồn lực cụ thể ựể

triển khai các hoạt ựộng cụ thể và nó sẽ là mẫu ựể có thể nhân rộng ra các LVS khác.

- Xây dựng các quy hoạch phân vùng, khai thác sử dụng tài nguyên nước và xả nước thải một cách hệ thống và ựồng bộ ựối với từng LVS. đó là cơ sở cho việc cấp phép xả nước thải vào nguồn nước dựa trên ựánh giá về

khả năng tự làm sạch và tiêu chuẩn cụ thể tại mỗi ựoạn sông trên lưu vực.

2.3.1.2 Về công tác thanh tra, kiểm tra cưỡng chế tuân thủ pháp luật:

- Tập trung chỉ ựạo hoàn thành mục tiêu xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng có tên trong danh sách kèm theo Quyết ựịnh 64/2003/Qđ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ. Tiếp tục kiểm tra, phát hiện các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 23

nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong các LVS ựểựưa vào diện xử lý theo tinh thần Quyết ựịnh 64/2003/Qđ-TTg.

- Kiên quyết ngăn chặn các nguồn gây ô nhiễm môi trường mới. Không cho phép xây dựng các cơ sở có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và có nguy cơ gây sự cố môi trường. Tùy theo từng LVS, hạn chế ựầu tư một số loại hình sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao.

- Thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra một cách thường xuyên. Có biện pháp ựể buộc các cơ sở sản xuất thực hiện chương trình tự quan trắc và các quy ựịnh khác theo Luật Bảo vệ môi trường 2005.

- Khẩn trương có các biện pháp tổng thể khả thi nhằm từng bước hạn chế ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt của các ựô thị. Tại một số thành phố và ựô thị lớn, cần nghiên cứu thiệt lập các hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập trung song song với việc ựầu tư các công trình xử lý tại nguồn ở ngay các khu dân cư vui chơi.

- Tăng cường công tác quan trắc chất lượng nước các LVS, chú trọng quan trắc, ựánh giá mức ựộ ô nhiễm vô cơ trong môi trường nước. Xây dựng các hệ thống thông tin dữ liệu về môi trường nước các LVS ựể có thể cung cấp, chia sẻ cho tất cả các bên liên quan ở trung ương và ựịa phương.

2.3.1.3 Về tăng cường các nguồn lực

- Có cơ chế và chắnh sách rõ ràng ựối với bộ máy hoạt ựộng của các ủy ban bảo vệ môi trường LVS, trong ựó chú trọng ựến chất lượng và số lượng cán bộ, ựến nguồn kinh phắ cụ thểựể các ủy ban này hoạt ựộng hiệu quả vì lợi ắch của cả LVS.

- Các ựịa phương cần phân ựịnh rõ và sử dụng hiệu quả, ựúng mục ựắch kinh phắ bảo vệ môi trường LVS lấy tư nguồn 1% chi ngân sách cho môi trường hàng năm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 24

- Tạo ựiều kiện ựể các doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng tới nguồn vay từ

Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam cũng như từ các nguồn tài chắnh khác. - đa dạng hóa nguồn ựầu tư, tăng tỷ lệ ựầu tư cho bảo vệ môi trường từ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nguồn vốn hỗ trợ phát triển chắnh thức. Tận dụng các cơ hội ựể kêu gọi các nguồn kinh phắ từ các tổ chức quốc tế và các nước cho bảo vệ LVS.

2.3.1.4 Về sự tham gia và trách nhiệm của cộng ựồng

- Xây dựng các cơ chế cụ thểựể thu hút sự tham gia của tất cả các bên liên quan trong ựó có cộng ựồng dân cư trong các quá trình lập quy hoạch, kế

hoạch và triển khai các biện pháp bảo vệ môi trường LVS.

- Tăng cường vai trò của cộng ựồng trong quản lý và sử dụng nguồn nước. - Công khai hóa các thông tin, dữ liệu liên quan ựến tình hình ô nhiễm và các nguồn gây ô nhiễm môi trường LVS trên các phương tiện thông tin ựại chúng.

2.3.1.5 Về hợp tác quốc tế

- Xây dựng các cơ chế hợp tác ựể ngăn ngừa, giải quyết các vấn ựề ô nhiễm môi trường nước của các dòng sông liên quốc gia.

- Mở rộng hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường LVS trong phạm vi khu vực dưới hình thức thiết lập các chương trình, dự án song phương, ựa phương.

đẩy mạnh hợp tác với các tổ chức quốc tế, tổ chức chắnh phủ, phi chắnh phủ

nhằm tranh thủ sự hỗ trợ dưới mọi hình thức cũng như kinh nghiệm, kỹ thuật trong bảo vệ môi trường LVS.

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của nước tưới từ sông nhuệ tới hàm lượng kim loại nặng trong đất nông nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam (Trang 30)