Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần 4 ý nghĩa của bảng tuần hồn các nguyên tố hố học

Một phần của tài liệu Chuyen de on thi vao 10 Hoa THCS. (Trang 107)

4. ý nghĩa của bảng tuần hồn các nguyên tố hố học

a. Biết vị trí nguyên tố ta cĩ thể suy đốn cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.

Thí dụ: Nguyên tố A ở ơ số 9, nhĩm V chu kì II trong bảng tuần hồn các nguyên tố hố học. Nêu cấu tạo nguyên tử và dự đốn tính chất của nguyên tố A.

Nguyên tố A (Flo) ở ơ thứ 9 nên cĩ số hiệu nguyên tử là 9, cĩ điện tích hạt nhân bằng 9+ và cĩ 9 electron và cĩ hai lớp electron. Nguyên tố A ở cuối chu kì II nên là phi kim hoạt động mạnh hơn oxi ở ơ số 8 và nguyên tố A ở đầu nhĩm VII nên tính phi kim mạnh hơn clo ở ơ 17.

b. Biết cấu tạo nguyên tử cĩ thể suy đốn vị trí và tính chất của nguyên tố.

---12 12 Mg Magie 24 Số hiệu nguyên tử Tên nguyên tố Kí hiệu hố học Nguyên tử khối

Trờng thcs Liêm Cần GV: Trần Mạnh Tiến

Thí dụ: Nguyên tố B cĩ điện tích hạt nhân là 12+ cĩ 3 lớp electron và cĩ 2 electron ở lớp ngồi cùng. Xác định vị trí của B và dự đốn tính chât hố học cơ bản của nĩ.

Nguyên tố B (Magie) cĩ 3 lớp electron và 2 electron lớp ngồi cùng nên nguyên tố B ở chu kì III nhĩm II. Mg đứng ở gần đầu chu kì II nên nĩ là một kim loại. Tính kim loại của Mg yếu hơn Na đứng trớc nĩ trong cùng chu kì và Ca đứng dới nĩ trong cùng nhĩm. Tính kim loại của Mg mạnh hơn Al đứng sau nĩ trong cùng chu kì và Be đứng trên nĩ trong cùng nhĩm.

B - Bài tập

3.1 Trong các nhĩm chất sau, nhĩm nào tồn là phi kim. a. Cl2, O2, N2, Pb, C b. O2, N2, S, P, I2 a. Cl2, O2, N2, Pb, C b. O2, N2, S, P, I2

c. Br2, S, Ni, N2, P d. Cl2, O2, N2, Pb, C

Đáp án: b đúng.

3.2 Trong các nhĩm chất phi kim sau, nhĩm nào tồn là phi kim tồn tại ở trạng thái khí trong điều kiện thờng: thờng:

a. Cl2, O2, N2, Br2, C b. O2, N2, Cl2, Br2, I2

c. Br2, S, F2, N2, P d. Cl2, O2, N2, F2

Đáp án: d đúng.

3.3 Trong khơng khí thành phần chính là O2 và N2 cĩ lẫn một số khí độc là Cl2 và H2S. Cĩ thể cho hỗn hợp khí này lội qua dung dịch nào trong các dung dịch sau để loại bỏ các khí độc. hợp khí này lội qua dung dịch nào trong các dung dịch sau để loại bỏ các khí độc.

a. Dung dịch NaOH b. Dung dịch H2SO4

c. Nớc d. Dung dịch CuSO4

Đáp án: a đúng.

3.4 Khí O2 cĩ lẫn một số khí là CO2 và SO2. Cĩ thể cho hỗn hợp khí này lội qua dung dịch nào trong các dung dịch sau để loại bỏ các khí độc. các dung dịch sau để loại bỏ các khí độc.

a. Dung dịch CaCl2 b. Dung dịch Ca(OH)2

c. Dung dịch Ca(NO3)2 d. Nớc

Đáp án: b đúng.

3.5 Khi điều chế khí SO3 bằng phản ứng:

Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O cĩ thể thu khí SO2 bằng phơng pháp:

a. Dời chỗ nớc b. Dời chỗ dung dịch Ca(OH)2

c. Dời chỗ khơng khí d. Cả a và c đều đúng

Đáp án: d đúng.

3.6 O3 (ozon) là:

a. Một dạng thù hình của oxi b. Là hợp chất của oxi c. Cách viết khác của O2 d. Cả a và c đều đúng c. Cách viết khác của O2 d. Cả a và c đều đúng

Đáp án: d đúng.

3.7 Cho sơ đồ các phản ứng sau:A + O2 →toC B A + O2 →toC B B + O2 toC,xúctác

CC + H2O → D C + H2O → D

D + BaCl2 → E↓ + FA là chất nào trong số các chất sau: A là chất nào trong số các chất sau:

a. C b. S c. Cl2 d. Br2

Đáp án: b đúng.

Trờng thcs Liêm Cần GV: Trần Mạnh Tiến

3.8 Cĩ ba lọ đựng ba khí riêng biệt là clo, hiđroclorua và O2. Cĩ thể dùng một chất nào trong số các chất sau để đồng thời nhận biết đợc cả ba khí: chất sau để đồng thời nhận biết đợc cả ba khí:

a. Giấy quỳ tím tẩm ớt b. Dung dich NaOH c. Dung dịch CaCl2 d. Dung dich H2SO4 c. Dung dịch CaCl2 d. Dung dich H2SO4

Đáp án: a đúng.

3.9 Cĩ ba lọ đựng ba dung dịch riêng biệt là BaCl2, Ca(HCO3)2 và MgSO4 bị mất nhãn. Cĩ thể dùng một chất nào trong số các chất sau để đồng thời nhận biết đợc cả ba dung dịch: một chất nào trong số các chất sau để đồng thời nhận biết đợc cả ba dung dịch:

a. Dung dịch Ba(OH)2 b. Dung dich NaOH c. Dung dịch FeCl3 d. Dung dich H2SO4 c. Dung dịch FeCl3 d. Dung dich H2SO4

Đáp án: d đúng.

3.10 Trong những cặp chất sau

1. H2SO4 và Na2CO3 2. Na2CO3 và NaCl 3. MgCO3 và CaCl2 4. Na2CO3 và BaCl2 3. MgCO3 và CaCl2 4. Na2CO3 và BaCl2

những cặp chất nào cĩ thể phản ứng đợc với nhau:

a. Cặp (1) và cặp (2) b. Cặp (3) và cặp (4) c. Cặp (2) và cặp (3) d. Cặp (1) và cặp (4) c. Cặp (2) và cặp (3) d. Cặp (1) và cặp (4) Đáp án: d đúng. 3.11 Trong những cặp chất sau 1. Cl2 và O2 2. Cl2 và Cu 3. S và O2 4. Cl2 và Br2

những cặp chất nào cĩ thể phản ứng đợc với nhau:

a. Cặp (1) và cặp (2) b. Cặp (3) và cặp (4) c. Cặp (2) và cặp (3) d. Cặp (1) và cặp (4) c. Cặp (2) và cặp (3) d. Cặp (1) và cặp (4)

Đáp án: c đúng.

3.12 Hồn thành phơng trình sơ đồ phản ứng sau:A + O2 →toC B A + O2 →toC B B + O2 toC,xúctác→ C C + H2O → D D + NaOH → E + H2O E + BaCl2 → G↓ + F

Trong đĩ B, C là các oxit axit, E là một muối tan.

Giải Các phơng trình phản ứng: S + O2 →toC SO2 2SO2 + O2 toC,xúctác→ 2SO3 SO3 + H2O → H2SO4 H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl

3.13 Một chất khí cĩ cơng thức phân tử là X2. Khí đĩ là khí gì? Biết rằng 1,0 lít khí đĩ ở điều kiện tiêu chuẩn cân nặng 3,1696 gam. Viết các phơng trình phản ứng (nếu cĩ) của khí X2 với các chất sau: H2, chuẩn cân nặng 3,1696 gam. Viết các phơng trình phản ứng (nếu cĩ) của khí X2 với các chất sau: H2, O2, Cu, dung dịch NaOH và nớc.

Giải:

Một phần của tài liệu Chuyen de on thi vao 10 Hoa THCS. (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w