Ví dụ:
2N2 + 5O2 2N2O53Fe + 2O2 Fe3O4 3Fe + 2O2 Fe3O4
2CuS + 3O2 2CuO + 2SO2 2PH3 + 4O2 P2O5 + 3H2O 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3+ 8SO2
4HNO3 4NO2+ 2H2O + O2H2CO3 CO2 + H2O H2CO3 CO2 + H2O
CaCO3 CO2 + CaO Cu(OH)2 H2O+ CuO 2Al + Fe2O3 Al2O3+ 2Fe
B. Bazơ :
I. Định nghĩa: Bazơ là hợp chất hĩa học mà trong phân tử cĩ 1 nguyên tử Kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhĩm hiđrơxit (_ OH).
II. Tính chất hĩa học:
1. Dung dịch Kiềm làm quỳ tím hĩa xanh, phenolphtalein khơng màu hĩa hồng. 2. Tác dụng với Axít : Mg(OH) + 2HCl2 →MgCl + 2H O2 2
2 4 2 4 2
2KOH + H SO → K SO + 2H O ;
2 4 4 2
KOH + H SO → KHSO + H O
3. Dung dịc kiềm tác dụng với oxit phi kim: 2KOH + SO3 →K SO + H O2 4 2
KOH + SO3 → KHSO4
4. Dung dịc kiềm tác dụng với Muối : 2KOH + MgSO4 →K SO + Mg(OH)2 4 2 ↓
5. Bazơ khơng tan bị nhiệt phân: to
2 2
Cu(OH) →CuO + H O
6. Một số phản ứng khác: 4Fe(OH) + O + 2H O2 2 2 →4Fe(OH)3
KOH + KHSO4 →K SO + H O2 4 2
3 2 2 2 3 2
4NaOH + Mg(HCO ) →Mg(OH) ↓+ 2Na CO + 2H O
* Al(OH)3 là hiđrơxit lỡng tính : Al(OH) + 3HCl3 →AlCl + 3H O3 2
Al(OH) + NaOH3 →NaAlO + 2H O2 2
*. Bài toỏn CO2, SO2 dẫn vào sung dịch NaOH, KOH
- Khi cho CO2 (hoặc SO2) tỏc dụng với dung dịch NaOH đều xảy ra 3 khả năng tạo muối: muối: k= 2 CO NaOH n n (hoặc k= 2 SO NaOH n n ) - k ≥ 2 : chỉ tạo muối Na2CO3 - k ≤ 1 : chỉ tạo muối NaHCO3 - 1 < k < 2 : tạo cả muối NaHCO3 và Na2CO3 * Cú những bài toỏn khụng thể tớnh k. Khi đú phải dựa vào những dữ kiện phụđể tỡm ra khả năng tạo muối. - Hấp thụ CO2 vào NaOH dư chỉ tạo muối Na2CO3 ---
Trờng thcs Liêm Cần GV: Trần Mạnh Tiến
- Hấp thụ CO2 vào NaOH chỉ tạo muối Na2CO3, Sau đú thờm BaCl2 vào thấy kết tủa. Thờm tiếp Ba(OH)2 dư vào thấy xuất hiện thờm kết tủa nữa Tạo cả 2 muối tủa. Thờm tiếp Ba(OH)2 dư vào thấy xuất hiện thờm kết tủa nữa Tạo cả 2 muối Na2CO3 và NaHCO3
Trong trường hợp khụng cú cỏc dữ kiện trờn thì chia trường hợp để giải.
Bài 1: Để hấp thụ hồn tồn 22,4lít CO2 (đo ở đktc) cần 150g dung dịch NaOH 40% (cĩ D = 1,25g/ml).
a) Tính nồng độ M cđa các chất cĩ trong dung dịch (giả sử sự hịa tan khơng làm thay đổi thể tích dung dịch ).
b) Trung hịa lợng xút nĩi trên cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 1,5M.
Bài 2: Biết rằng 1,12lít khí cacbonic (đo ở đktc) tác dụng vừa đđ với 100ml dung dịch NaOH tạo thành muối trung hịa.
a) Viết phơng trình phản ứng .
b) Tính nồng độ mol cđa dung dịch NaOH đã dùng.
Bài 3: Khi cho lên men m (g) glucơzơ, thu đợc V(l) khí cacbonic, hiệu suất phản ứng 80%. Để hấp thụ V(l) khí cacbonic cần dùng tối thiểu là 64ml dung dịch NaOH 20% (D = 1,25 g/ml). Muối thu đợc tạo thành theo tỉ lệ 1:1. Định m và V? ( thể tích đo ở đktc)
Bài 4: Dung dịch cĩ chứa 20g natri hiđrơxit đã hấp thụ hồn tồn 11,2lít khí cacbonic (đo ở đktc) . Hãy cho biết:
a) Muối nào đợc tạo thành?
b) Khối lợng cđa muối là bao nhiêu?
Bài 5: Cho 100ml dung dịch natri hiđrơxit (NaOH) tác dụng vừa đđ với 1,12lít khí cacbonic (đo ở đktc) tạo thành muối trung hịa.
a) Tính nồng độ mol/l cđa dung dịch natri hiđrơxit (NaOH) đã dùng.
b) Tính nồng độ phần trăm cđa dung dịch muối sau phản ứng. Biết rằng khối lợng cđa dung dịch sau phản ứng là 105g.
Bài 6: Dẫn 1,12lít khí lu huỳnh điơxit (đo ở đktc) đi qua 70ml dung dịch KOH 1M. Những chất nào cĩ trong dung dịch sau phản ứng và khối lợng là bao nhiêu?
Bài 7: Cho 6,2g Na2O tan hết vào nớc tạo thành 200g dung dịch. a) Tính nồng độ phần trăm cđa dung dịch thu đợc.
b) Tính thể tích khí cacbonic (đo ở đktc) tác dụng với dung dịch nĩi trên, biết sản phẩm là muối trung hịa.
Bài 8:Dẫn 5,6 lớt CO2(đkc) vào bỡnh chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độa M; dung dịch thu được cú khả năng tỏc dụng tối đa100ml dung dịch KOH 1M. Giỏ trị của a là?
A. 0,75 B. 1,5 C. 2 D. 2,5
**. Bài toỏn CO2, SO2 dẫn vào dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2:
Để biết khả năng xảy ra ta tớnh tỉ lệ k: K= 2 2 ) (OH Ca CO n n - K ≤ 1: chỉ tạo muối CaCO3 - K ≥ 2: chỉ tạo muối Ca(HCO3)2 1 < K < 2: tạo cả muối CaCO3 và Ca(HCO3)2 - Khi những bài toỏn khụng thể tớnh K ta dựa vào những dữ kiện phụ để tỡm ra khả năng tạo muối.
- Hấp thụ CO2 vào nước vụi dư thì chỉ tạo muối CaCO3
Trờng thcs Liêm Cần GV: Trần Mạnh Tiến