II.Nguyên nhân của LP

Một phần của tài liệu Tổng ôn tiền tệ ngân hàng (Trang 31 - 37)

I Chỉ tiêu đo lường LP

II.Nguyên nhân của LP

-LP do cầu kéo -LP do chi phi đẩy

1, LP do cầu kéo

-LP do cầu kéo xảy ra khi có sự gia tăng liên tục trong tổng cầu (AD) vượt quá mức cung hh, dvụ của xh (AS) làm mức giá chung tăng lên

P

AD=C + I + G + NX

• Chi tiêu của chính phủ G tăng

-các khoản đầu tư XDCB của CP tăng

-các khoản chi cho PLXH, trợ cấp thất nghiệp tăng -các khoản chi cho bộ máy NN

Các khoản chi của CP đc tài trợ thông qua

Vay trong nước: vay công chúng thông qua phát hành GTCG, vay NHTW, vay các tổ chức TD

Vay nước ngoài:vay hiện vật,vay ngoại tệ

Trong TH nhu cầu chi tiêu vượt quá khả năng thu ngân sách và đc bù đắp bằng các khoản vay NHTW, NHTM rất dễ dẫn đến LP cao và kéo dài

• Đầu tư I tăng

+do lãi suất thấp

+môi trường đầu tư thông thoáng +triển vong nền kinh tế sáng sủa • Chi tiêu C tăng

+ LS giảm  giảm tiết kiệm, tăng chi tiêu +thu nhập tăng

• Xuất khẩu ròng tăng

+ do tỷ giá tănghàng trong nước có sức cạnh tranh tương đối khi qui đổi ra ngoại tệ XK tăng

+do sức cạnh tranh của hh trong nước tăng +thu nhập của các nước NK tăng

+chính sách nhập khẩu của nc khác

Note: CP và công chúng đều là các chủ thể phi ngân hàng

Nguyên nhân sâu xa của LP cao và kéo dài là do NHTW

GT:

-G : hình thành dựa trên thu và chi

Nếu thu < chi  bội chi NSNN phải tìm nguồn bù đắp 

đy vay công chúng  ko a/hg đến lg tiền cung ứg trong lưu thông NHTW MB tăng MS tăng P tăngLP cao và kéo dài

(NHTW phát hành tiền liên tục qua các năm bù đắp thiếu hụt NSNN)

-I:

Để mở rộng sx kd

I sd vốn tự có  ko ảnh hưởng

Đy vay công chúng  ko a/hg đến lg tiền cung ứg trong lưu thông Vay NHTM  MS tăng  P tăng LP cao và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kéo dài *khi nền kinh tế chưa đạt đc mức sản lượng tiềm năng

AD tăng làm Y tăng là chủ yếu, P tăng ít ( cơ sở để thực hiện CS kích cầu)

Trong ngắn hạn AD tăng làm P tăng là chủ yếu, Y tăng ít Trong dài hạn : AD tăng chỉ làm P tăng còn Y ko đổi

P

KL: Sự tác động qua lại của việc tăng tiền lương và tăng tổng cầu làm cho mức giá cả bị đẩy lên trong khi mức sản lượng thực tế được duy trì mức sản lượng tiềm năng chính là bản chất của lạm phát cầu kéo.

2, LP do chi phí đẩy

LP do chi phí đẩy xảy ra khi CP sản xuất chung tăng đẩy giá lên Nói cách khác : LP do chi phí đẩy xảy ra khi tốc độ tăng chi phí sx nhanh hơn tốc độ tăng NSLĐ làm giảm mức cung ứng hh của xh-> AS dịch sang trái

P

Y Nguyên nhân LP do chi phí đẩy ( AS giảm)

-CP tiền lương tăng

+thị trường lđ khan hiếm

+yêu cầu tăng lương của công nhân -CP nguyên vật liệu tăng

+NVL khan hiếm

+ giá nội địa của NVK tăng +tiêu hao NVL lớn

+sd NVL lãng phí +bệnh dịch, thiên tai... -CP quản lý tăng

-ng sx chủ động tăng LN ròng( do tình trạng độc quyền) -thuế và các khoản với nghĩa vụ NN tăng

oTH nhà nước ko can thiệp

NX : LP do Cp đẩy sẽ xảy ra trong ngắn hạn, thị trường sẽ tự CB  AS dịch sang trái

t/ đ xấu đến nền ktế : LP , giá cả tăng cao,

tăng trưởng ít  TN tăng cao

oTH NN can thiệp giảm tổng cầu để triệt tiêu LP do CF đẩy

oTH NN can thiệp tăng tổng cầu để đạt tốc độ tăng trưởng ktế cao

P

KL :nhìn chung ,nếu CP can thiệp LP liên tục gia tăng, slg tăng chút ít trong NH còn trong dài hạn thì cố định ở mức slg tiềm năng

III.Hậu quả của LP: đối với LP ko dự tính đc

-Gây ra sự bất ổn định cho môi trường kinh tế xh

-ảnh hưởng đến thu nhập thực tế và đời sống của nhân dân -làm xấu đi cán cân TTQT, mà trc hết là TB

-tăng LS danh nghĩa  giảm tăng trưởng kinh tế -tăng tỷ lệ TN

-làm giảm lòng tin của công chúng đối với CP -làm giảm tác động của phương pháp chỉ số hóa Giá của chính sách chống LP

Đường cong philip (PC) biểu thị mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa tỷ lệ LP và tỷ lệ thất nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá phải trả cho 1% tỷ lệ LP là sự giảm sút công ăn việc làm

Một phần của tài liệu Tổng ôn tiền tệ ngân hàng (Trang 31 - 37)