Ảnh h−ởng của điều kiện thiếu n−ớc đến c−ờng độ quang hợp

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của sự thiếu nước ở thời kỳ ra hoa tới khả năng trao đổi nước, quang hợp, hàm lượng prolin và hoạt độ của một số enzym của đậu tương (Trang 26)

C−ờng độ quang hợp là chỉ số thể hiện hiệu suất hoạt động của bộ máy quang hợp (của lá). Chỉ số đó ảnh h−ởng quyết định đến sự tích luỹ chất khô và năng suất cây trồng.

Kết quả nghiên cứu đ−ợc thể hiện ở bảng 5.

C−ờng độ quang hợp ở lô thí nghiệm giảm rõ rệt so với lô đối chứng (17% - 56%). Khi cung cấp đủ n−ớc, phân bón, chăm sóc hợp lí thì sẽ tạo điều kiện cho cây hấp thụ và chuyển hoá năng l−ợng mặt trời một cách có hiệu quả, làm tăng c−ờng độ quang hợp, tạo năng suất cây trồng tốt. Trái lại, khi thiếu

n−ớc chúng sẽ làm ảnh h−ởng đến việc cung cấp electron và H+ để khử CO2 thành sản phẩm. Do đó n−ớc là nhân tố ảnh h−ởng c−ờng độ quang hợp.

ở lô đối chứng, c−ờng độ quang hợp dao động từ 16,57% - 21,66 μmol

CO2/m2s, nh−ng ở lô thí nghiệm thì đã có sự khác biệt rõ ràng (3,67 - 10,98

mol

μ CO2/m2s).

Sự giảm c−ờng độ quang hợp ít nhất ở DT 2001, tiếp đến DT 84, rồi đến DT 96, và nhiều nhất ở DT 2002. Điều kiện thiếu n−ớc th−ờng gắn với sự tăng nhiệt độ không khí, đất làm cho lục lạp bị phân giải, hoạt tính thuỷ phân của enzym cholorophylase tăng lên, sự tổng hợp diệp lục bị ức chế.

Bảng 5. ảnh h−ởng của điều kiện thiếu n−ớc đến c−ờng độ quang hợp (μmol CO2/m2s)

Giống Đối chứng Thí nghiệm So sánh với đối chứng (%) DT 84 16,57 ± 1,82 6,98 ± 1,14 42 DT 96 20,87 ± 4,07 4,36 ± 1,27 21 DT 2001 19,52 ± 0,66 10,98 ± 3,49 56 DT 2002 21,66 ± 0,69 3,67 ±0,53 17

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của sự thiếu nước ở thời kỳ ra hoa tới khả năng trao đổi nước, quang hợp, hàm lượng prolin và hoạt độ của một số enzym của đậu tương (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)