Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu về nghiệp vụ cho thuê tài chính

Một phần của tài liệu Một số câu hỏi liên quan đến chính sách tài khóa và nợ công (Trang 26 - 27)

Hiện nay các công ty CTTC mới chỉ chú trọng đến đối tượng là cá nhân có đăng ký kinh doanh (doanh nghiệp tư nhân) và các hộ kinh doanh (tiểu thương, tiểu chủ có đăng ký kinh doanh). Như vậy các đối tượng khác là xã viên HTX, nghệ nhân làng nghề, các hộ nông, lâm, ngư, diêm chưa được phương thức này tài trợ, trong khi chính họ là những đối tượng hàng đầu cần loại hình tín dụng này nhất.

3.2.2 Đối với các công ty CTTC

1. các công ty CTTC cần xây dựng một chiến lược về các loại tài sản cho thuê và địa bàn họat động thuê và địa bàn họat động

Chiến lược về các loại tài sản cho thuê và địa bàn hoạt động của các công

ty CTTC trong từng thời kỳ phải phù hợp với mô hình tổ chức, cơ chế quản lý và điều hành của công ty, sự phát triển của nền kinh tế.

2. các công ty CTTC cũng cần nhanh chóng triền khai tới đa phương húa cỏc nghiệp vụ mới húa cỏc nghiệp vụ mới

Triển khai các nghiệp vụ mới như cho thuê vận hành, mua và cho thuê lại

... Đồng thời cung cấp các dịch vụ hỗ trợ tư vấn như tư vấn lùa chọn công nghệ, lùa chọn nhà cung cấp và tư vấn các điều kiện trong hợp đồng

3. Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu về nghiệp vụ cho thuê tài chính cho thuê tài chính

Cho thuê tài chính là kênh dẫn vốn tín dụng trung và dài hạn không cần tài

quốc doanh. Cần đẩy mạnh họat động quảng cáo, xúc tiến việc phổ cập kiến thức về họat động CTTC, nhằm nâng cao nhận thức các doanh nghiệp và cá nhân khi tiếp cận dịch vụ CTTC, thu hót ngày càng nhiều đối tượng tham gia. Cần đẩy

mạnh tiếp xuc trực tiếp, tìm hiểu nhu cầu về máy móc, thiết bị, tài sản của các doanh nghiệp.

Tóm lại để mang lại hiệu quả cao trong thực tế cần phải có sự phối hợp đồng bộ các giải pháp, cần có sự phối hợp giữa Nhà nước, các cơ quan chức năng có liên quan với các công ty CTTC để giải quyết các vấn đề còn tồn tại.

CÂU 3: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG QUẢN LÝ NỢ CÔNG BỀN VỮNG Ở VN

DUY TRÌ TÍNH BỀN VỮNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM

Khi nợ công tăng cao, vượt quá xa giới hạn được coi là an toàn, nền kinh tế sẽ rất dễ bị tổn thương và chịu nhiều sức ép cả bên trong và bên ngoài.

Với tình hình hiện nay, khi cuộc khủng hoảng nợ công với tâm chấn là Hy Lạp đang có nguy cơ lan tỏa sang nhiều nền kinh tế khác, Việt Nam cũng không tránh khỏi bị ảnh hưởng thì vấn đề đặt ra là các nhà hoạch định chính sách phải quản lý nợ như thế nào để đảm bảo tính an toàn bền vững?

Một phần của tài liệu Một số câu hỏi liên quan đến chính sách tài khóa và nợ công (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w