- Tranh vẽ trang trí - Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát nhận xét
- GV yêu cầu HS xem tranh trong vở tập vẽ hoặc tranh đã chuẩn bị, gợi ý để các em nhận biết:
+ Trong hình vẽ sẵn có những hình gì? + Tên hoa đó là gì?
+ Vị trí của lọ và hoa trong hình vẽ?
- GV gợi ý HS nêu ý định của mình về cách vẽ màu vào hình vẽ
3. HS tìm hiểu cách vẽ - GV gợi ý HS cách vẽ:
+ Vẽ màu bên ngoài trước, ở hình vẽ sau + Thay đổi nét để bài sinh động
- GV lưu ý HS cách vẽ các loại màu khác nhau: Màu bột, màu nước…
4. HS quan sát một số bài vẽ của HS các năm trước
2. Hoạt động thực hành:
1. Thực hành: ( Hoạt động cá nhân ) - HS thực hành vẽ.
- Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2. Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về: + Cách vẽ hình: Rõ trọng tâm, có chính phụ...
+ Cách tô màu: Đều màu, có sáng tối... - HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp - GV nhận xét, đánh giá bài vẽ
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3. Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập. - Sưu tầm các bài vẽ trang trí đẹp.
_______________________________________ MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 29: VẼ TRANH ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được đặc điểm, màu sắc, hình dáng của một số con vật quen thuộc - Biết cách vẽ con vật.
- Tập vẽ tranh con vật.
II/ Tài liệu và phương tiện :Giáo viên: Giáo viên:
- SGK, SGV...
- Tranh vẽ các con vật, bài vẽ của HS - Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát tranh, tìm hiểu về các con vật
- GV cho HS quan sát tranh các con vật quen thuộc và yêu cầu HS tìm hiểu: + Tên các con vật? ( Con trâu, con bò, con gà, con mèo...)
+ Hình dáng, đặc điểm của các con vật? ( Con trâu to, có sừng, hay cày ruộng...) + Các bộ phận của các con vật? ( Đầu, thân, đuôi...)
+ Nêu sự khác biệt giữa các con vật?
- GV nhận xét,bổ xung cho các nhóm và giới thiệu về các con vật.
3. HS tìm hiểu cách vẽ con vật
- GV dùng hình gợi ý cách vẽ, yêu cầu HS quan sát hình và nêu các bước vẽ.
- GV nhận xét, nêu các bước, thao tác mẫu lên bảng: + Vẽ các bộ phận chính trước, phụ sau. ( Đầu, thân...) + Tạo dáng cho con vật. ( Đi, đứng, nằm...)
+ Vẽ thêm các chi tiết khác cho tranh sinh động. ( Cây cối, hoa...) + Vẽ màu phù hợp với đặc điểm từng con vật và tô màu cả bức tranh. - GV lưu ý HS cách tô màu có đậm nhạt, cách sắp xếp hình vẽ cho cân đối
4. HS quan sát thêm một số bài vẽ con vật của HS năm trước.
2. Hoạt động thực hành:
1. Thực hành
- GV cho HS thực hành vẽ con vật theo trí nhớ.
- Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2. Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về: + Cách vẽ hình: Các bộ phận, các chi tiết...
+ Cách vẽ màu giống đặc điểm con vật - GV nhận xét, đánh giá bài vẽ
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3. Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập.
________________________________________ MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 30: VẼ THEO MẪU CÁI ẤM PHA TRÀ
I/ Mục tiêu:
- HS biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái ấm pha trà. - Biết cách vẽ cái ấm pha trà.
- Vẽ được cái ấm pha trà theo mẫu.
II/ Tài liệu và phương tiện :Giáo viên: Giáo viên:
- SGK, SGV...
- Tranh vẽ theo mẫu. - Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát nhận xét, tìm hiểu về cái ấm pha trà
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu cái ấm pha trà và yêu cầu HS tìm hiểu: + Hình dáng những chiếc ấm? ( Nhiều hình dáng khác nhau )
+ Các bộ phận của cái ấm pha trà? ( Có thân, miệng, đáy, vòi..) + Chất liệu làm ấm? ( Gốm, sứ, thủy tinh...)
+ Họa tiết trang trí ấm? ( Hoa lá, con vật, các họa tiết khác ) - GV nhận xét bổ xung cho các nhóm về cái ấm pha trà.
3. HS tìm hiểu cách vẽ
- GV yêu cầu HS nêu lại các bước vẽ theo mẫu - GV nhận xét, nêu các bước:
+ Vẽ khung hình chung
+ Xác định tỉ lệ, vẽ các bộ phận
+ Vẽ hình chi tiết, chỉnh sửa cho giống mẫu + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu
- GV lưu ý HS cách sắp xếp bố cục cho cân đối, cách vẽ đậm nhạt, vẽ màu.
4. HS quan sát một số bài vẽ của HS các năm trước
2. Hoạt động thực hành:
1. Thực hành - HS thực hành vẽ.
- Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2. Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về: + Cách vẽ hình: Cân đối, gần giống mẫu...
+ Cách vẽ đậm nhạt
+ Cách tô màu: Đều màu, có sáng tối... - HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp - GV nhận xét, đánh giá bài vẽ
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3. Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập. - Sưu tầm các bài vẽ trang trí đẹp.
_______________________________________ MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 31: VẼ TRANH TĨNH VẬT ( LỌ VÀ HOA )
I/ Mục tiêu: