NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI, KHÓ KHĂN TRONG VIỆC RÚT NGẮN TỤT

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài " Các loại bằng chứng kiểm toán và phương pháp kỹ thuật thu thập bng chứng kiểm toán " doc (Trang 30 - 32)

B. NỘI DUNG

3.3. NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI, KHÓ KHĂN TRONG VIỆC RÚT NGẮN TỤT

HẬU XA HƠN VỀ KINH TẾ

- Tăng trưởng cao nhưng chất lượng thấp. Nói đến tăng trưởng là nói

đến hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế ở 3 cấp: sản phẩm, doanh

nghiệp và quốc gia.

- Tăng trưởng kinh tế góp phần giảm số người nghèo đói, nhưng

khoảng cách giàu nghèo tăng. Có 2 yếu tố giúp cho Việt Nam thành công trong việc giảm nghèo đói trong thời kỳ 1993 - 1998 là tỷ lệ tăng trưởng cao,

nhiều nguồn lực cho tăng trưởng được huy động tích cực trong việc giảm nghèo đói. Hơn 10 năm qua, mức sống của đại đa số tầng lớp dân cư được

nâng lên. Tỷ lệ hộ nghèo đã giảm từ 58% xuống 37% thời kỳ 1993 - 1998. Tuy nhiên chênh lệch giàu nghèo tăng ở các vùng, các tầng lớp dân cư. Quá

trình phân tầng xã hội hiện nay đang hình thành có nhiều đặc điểm khác trước. Theo số liệu điều tra, mức sống dân cư năm 1998 của tổng cục thống

kê thì chênh lệch mức sống thể hiện qua mức chi tiêu giữa nhóm 20% số dân

giàu nhất và 20% số dân nghèo nhất tăng từ 4,58 lần trên 5,52 lần trong thời

kỳ 1993 - 1998. Chênh lệch về thu nhập giữa 2 nhóm này cũng tăng từ 7 lần đến 11,3 lần trong cùng thời kỳ. Đặc biệt nếu chỉ xét 10% dân số giàu nhất

và10% dân số nghèo nhất thì mức chênh lệch lên tới 20 lần vào năm 1998. Do đó 20% số người giàu nhất hiện tại chiếm 45,2% tổng thu nhập xã hội và 20% số dân nghèo nhất chỉ chiếm chưa tới 8,6%.

Phần lớn số người giàu có việc làm trong các cơ quan Nhà nước, tham

gia các hoạt động kinh tế chính trị và làm việc trong các doanh nghiệp nước

ngoài. Còn số người nghèo đói chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn. Số

chiếm tới 90% số người nghèo của các nước. Do vậy với đà của tăng trưởng

kinh tế thì hậu quả là chênh lệch về mức sống giữa khu vực nông thôn và thành thị vẫn tiếp tục tăng. Nó lại là khó khăn trong việc phát triển kinh tế.

Chất lượng và hiệu quả của nền kinh tế còn thấp, nguy cơ tụt hậu xa hơn còn lớn. Tiêu hao vật chất và xuất vốn trong đơn vị sản phẩm còn quá

lớn. Xuất đầu tư cho xây lắp công trình tăng nhanh hơn tỷ lệ lạm phát : 10 -

15%. Năng suất lao động còn thấp đặc biệt là trong khu vực nông nghiệp,

ngành chiếm hơn 70% lao động ở nước ta. Kinh tế quốc doanh đã sắp xếp một bước nhưng hậu quả của việc phát triển lan tràn trong thời kỳ bao cấp vẫn chưa khắc phục hết. Tình trạng nợ nần dây dưa, chiếm dụng vốn lẫn nhau khá

phổ biến, nhiều doanh nghiệp không có khả năng thanh toán. Trong khi đó nhà nước không kiểm soát được chặt chẽ các hoạt động của doanh nghiệp gây

thất vọng lớn về vốn, về tài sản quốc gia, tạo ra sự chênh lệch quá lớn về thu

nhập không chính đáng giữa các xí nghiệp, giữa các vùng, các ngành.

Ngoài ra còn vấn đề bảo hộ sản xuất trong nước. Chủ trương bảo hộ

một cách có chọn lọc, trong thời hạn nhất định, đối với một số ngành sản xuất trong nước là đúng đắn. Song việc thực hiện trong thực tế lại chưa có hiệu quả

và có nhiều ý kiến khác nhau về chủ trương này. Với việc ngày càng mở rộng

thị trường và việc chuẩn bị tích cực để thích ứng với đòi hỏi của tự do hoá

mậu dịch, thì việc bảo hộ nhiều sản phẩm sẽ là một cản trở lớn. Ngoài ra tình trạng độc quyền của các doanh nghiệp nhà nước về mua, bán trên một lĩnh

vực sản xuất kinh doanh còn rất nặng nề, như trong ngành điện, bưu chính

viễn thông, xi măng, xăng dầu và một loạt những sản phẩm dịch vụ khác. Thêm vào đó hệ thống thuế ở nước ta dù được cải tiến thường xuyên bổ sung

sửa đổi song vẫn còn nhiều yếu kém, chưa phù hợp với nề kinh tế thị trường,

vẫn còn tồn tại nhiều thuế suất khác nhau với khoảng cách quá lớn làm cho hệ

thống thuế trở lên quá phức tạp và tạo điều kiện thuận lợi cho sự lạm dụng kẽ

CHƯƠNG IV: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ THAM NHŨNG VÀ TRÁNH TỤT HẬU XA HƠN VỀ KINH TẾ

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài " Các loại bằng chứng kiểm toán và phương pháp kỹ thuật thu thập bng chứng kiểm toán " doc (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)