Đối với giống L20: Các công thức sử phân bón qua lá đều cao khả năng tích lũy chất khô của lá cao hơn đối chứng Công thức phân bón V2 thể hiện hiệu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng phân bón qua lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc trong vụ xuân năm 2014 tại huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An (Trang 68)

tích lũy chất khô của lá cao hơn đối chứng. Công thức phân bón V2 thể hiện hiệu quả cao hơn các công thức phân bón còn lại.

Hình 3.15. Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến khả năng tích lũy chất khô của lá cây lạc giống L14 qua các thời kỳ của lá cây lạc giống L14 qua các thời kỳ

Hình 3.16. Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến khả năng tích lũy chất khô của lá cây lạc giống L20 qua các thời kỳ của lá cây lạc giống L20 qua các thời kỳ

Tác động của phân bón lá đến giống L20 đạt cao hơn giống L14 ở tất cả các thời kỳ. Sự giống nhau là các công thức sử dụng phân bón V2 có khả năng các thời kỳ. Sự giống nhau là các công thức sử dụng phân bón V2 có khả năng tích lũy chất khô của lá cao hơn công thức V1 và V3.

Ở giai đoạn gần thu hoạch, số lá giảm do lá đã rụng nhiều, giai đoạn này hô hấp lớn hơn quang hợp nên khả năng tích lũy chất khô của lá giảm xuống. hấp lớn hơn quang hợp nên khả năng tích lũy chất khô của lá giảm xuống.

Như vậy, khả năng tích lũy chất khô của lá đã tăng lên khi sử dụng phân bón qua lá. Tác động của phân bón qua lá đến giống L20 đạt cao hơn giống L14, bón qua lá. Tác động của phân bón qua lá đến giống L20 đạt cao hơn giống L14, công thức phân bón V2 đạt cao hơn công thức V1 và V3.

3.2.6. Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến hiệu suất quang hợp

Quang hợp là quá trình cơ bản quyết định năng suất cây trồng. HSQH là chỉ tiêu phản ánh khả năng tổng hợp chất khô của cây trồng. Qua quá trình nghiên chỉ tiêu phản ánh khả năng tổng hợp chất khô của cây trồng. Qua quá trình nghiên cứu và thực nghiệm tôi thu được kết quả trong Bảng 3.12.

Hiệu suất quang hợp của cây theo các thời kỳ khác nhau có sự thay đổi khá lớn. Giai đoạn phân cành cấp 2 và ra hoa thì hiệu suất quang hợp trung bình của lớn. Giai đoạn phân cành cấp 2 và ra hoa thì hiệu suất quang hợp trung bình của giống L14 cao hơn so với giống L20, nhưng đến các giai đoạn sau thì Giống L20 lại đạt giá trị cao hơn giống L14.

Bảng 3. 12. Hiệu suất quang hợp của cây lạc qua các giai đoạn

Công Công thức TN Các giai đoạnPhân cành cấp Phân cành cấp - ra hoa rộ Ra hoa rộ - quả vào chắc quả vào chắc – thu hoạch 1 Đ/C 1 3,50a 2,46bc 2,93e 2 G1 – V1 2,80a 2,73a 2,99e 3 G1 – V2 3,23a 2,51b 4,61cd 4 G1 – V3 2,95a 2,28d 4,19d 5 Đ/C 2 2,82a 2,06e 2,82ef 6 G2 – V1 2,33a 2,05e 4,19d 7 G2 – V2 2,41a 2,31cd 4,82a 8 G2 – V3 2,19a 2,30d 4,47ab LSD 0,05 0,566 0,155 0,072 CV % 11,5 3,7 14,15

Ghi chú: a, b, c là ký hiệu sự sai khác giữa các công thức ở mức α = 0,05 , trong cùng một cột ở các công thức không có sự sai khác được sự biểu thị bằng trong cùng một cột ở các công thức không có sự sai khác được sự biểu thị bằng chữ cái giống nhau, các công thức có sự sai khác được biểu thị bằng chữ cái khác nhau.

Hiệu suất quang hợp cũng có sự thay đổi quả các công thức phân bón. Giai đoạn đầu do tác dụng của phân bón qua lá chưa hiệu quả nên hiệu suất quang hợp đoạn đầu do tác dụng của phân bón qua lá chưa hiệu quả nên hiệu suất quang hợp của các công thức phân bón có thấp hơn so với đối chứng nhưng ở các giai đoạn sau, hiệu quả của nó đã thể hiện rõ rệt. Giai đoạn ra hoa và củ vào chắc, hiệu suất quang hợp của các công thức phân bón đã tăng lên đáng kể.

Hiệu suất quang hợp giai đoạn củ vào chắc – thu hoạch: Công thức sử dụng phân bón G2 – V2 đạt cao nhất là 4,82 g/m2 lá/ngày, so với Đ/C 2 là 2,82 g/m2 phân bón G2 – V2 đạt cao nhất là 4,82 g/m2 lá/ngày, so với Đ/C 2 là 2,82 g/m2 lá/ngày. Giống L14 có hiệu suất quang hợp thấp hơn giống L20. Nhưng nhìn chung, tất cả các công thức sử dụng phân bón đều làm tăng hiệu suất quang hợp, đạt cao nhất ở công thức phân bón V2 tiếp theo là công thức V3 và V1.

3.3. Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất năng suất

Mục đích của người sản xuất và người làm công tác khoa học là đạt được năng suất cao và phẩm chất tốt. Năng suất là kết quả cuối cùng, là chỉ tiêu tổng năng suất cao và phẩm chất tốt. Năng suất là kết quả cuối cùng, là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh một cách sâu sắc nhất, đầy đủ nhất quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng. Năng suất của bất kì một loại cây trồng nào cũng đều có sự chi phối của nhiều yếu tố như: đặc tính di truyền, điều kiện ngoại cảnh và các biện

pháp kỹ thuật. Năng suất được hình thành từ các yếu tố: mật độ cây/m2, số quả chắc/cây; khối lượng 100 quả, khối lượng 100 hạt. chắc/cây; khối lượng 100 quả, khối lượng 100 hạt.

Các yếu tố này được hình thành trong thời gian khác nhau, có quy luật khác nhau, chịu tác động của điều kiện khác nhau nhưng lại có quan hệ ảnh khác nhau, chịu tác động của điều kiện khác nhau nhưng lại có quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau. Trong đó mật độ cây/m2, khối lượng 100 quả, khối lượng 100 hạt ít thay đổi do đặc tính di truyền của giống, còn số quả chắc trên cây là yếu tố có thể thay đổi được. Cho nên trong sản xuất lạc người ta thường quan tâm đến việc tạo điều kiện thuận lợi để làm tăng số quả chắc/cây.

3.3.1. Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến số quả/cây và số quả chắc/cây

Một trong những hướng giải quyết tác động đến yếu tố cấu thành năng suất là bổ sung dinh dưỡng khoáng và đạm. Bón phân qua lá cũng là một trong những là bổ sung dinh dưỡng khoáng và đạm. Bón phân qua lá cũng là một trong những biện pháp tác động nhằm nâng cao năng suất lạc.

Nhìn vào Bảng 3.13 ta thấy :

Tổng số quả/cây tăng ở mức sai khác có ý nghĩa giữa công thức đối chứng và công thức sử dụng phân bón. Trong tổng số quả trên cây được tạo thành, do sự và công thức sử dụng phân bón. Trong tổng số quả trên cây được tạo thành, do sự vận chuyển và tích lũy vật chất về quả và hạt, do thời gian hình thành quả không giống nhau nên một số quả khi thu hoạch không đạt giá trị kinh tế.

Bảng 3.13. Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến số quả, quả chắc và tỷ lệ quả chắc/cây quả chắc/cây Công thức Công thức TN (giống – PB) Các chỉ tiêu Tổng số

quả/cây Quả chắc/cây Tỉ lệ quả chắc (%)

1 Đ/C 1 15,63ab 10,07cd 64,44

2 G1 – V1 18,65a 12,53ab 67,18

3 G1 – V2 19,65a 13,86ab 70,59

5 Đ/C 2 15,50ab 10,0cd 64,526 G2 – V1 18,64a 12,75ab 68,42 6 G2 – V1 18,64a 12,75ab 68,42 7 G2 – V2 19,21a 17,21a 69,96 8 G2 – V3 18,87a 12,89ab 68,29 LSD 0,05 0,736 2,335 3,969 CV % 2,3 10,3 3,3

Ghi chú: a, b, c là ký hiệu sự sai khác giữa các công thức ở mức α = 0,05 , trong cùng một cột ở các công thức không có sự sai khác được sự biểu thị bằng trong cùng một cột ở các công thức không có sự sai khác được sự biểu thị bằng chữ cái giống nhau, các công thức có sự sai khác được biểu thị bằng chữ cái khác nhau.

Vì vậy, bên cạnh chỉ tiêu tổng số quả/cây thì chỉ tiêu số quả chắc là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng suất lý thuyết kinh tế. Qua nghiên cứu cho thấy tiêu quan trọng để đánh giá năng suất lý thuyết kinh tế. Qua nghiên cứu cho thấy việc sử dụng các loại phân bón qua lá không chỉ làm tăng tổng số quả/cây là còn làm tăng số quả chắc/cây. Số quả chắc/cây giao động trong khoảng 10,03 quả/cây đến 17,21 quả/cây. Ở giống L20 đạt cao hơn giống L14, ở các công thức phân bón thì công thức G2 – V2 đạt cao nhất là 17,21 quả/cây, ở 2 công thức phân bón còn lại có số quả chắc/cây tương đương nhau đạt từ 12,41 – 13,86 quả/cây.

Tỷ lệ quả chắc cũng tăng lên đáng kể, các công thức phân bón đã làm tỷ lệ quả chắc tăng lên từ công thức Đ/c 1 là 64,44 % và cao nhất ở công thức phân bón quả chắc tăng lên từ công thức Đ/c 1 là 64,44 % và cao nhất ở công thức phân bón G1 – V2 là 70,59%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, việc sử dụng phân bón qua lá đã làm tăng số quả/cây, sô quả chắc/cây và tỷ lệ quả chắc. Công thức phân bón V2 ở cả 2 giống đều có kết quả chắc/cây và tỷ lệ quả chắc. Công thức phân bón V2 ở cả 2 giống đều có kết quả cao hơn các công thức phân bón còn lại.

3.3.2 Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến các yếu tố cấu thành năng suất cây lạc lạc

Việc sử dụng phân bón qua lá không những làm tăng tổng số quả/cây và số quả chắc/câymà còn làm tăng khối lượng 100 quả, khối lượng 100 hạt và tỷ lệ quả chắc/câymà còn làm tăng khối lượng 100 quả, khối lượng 100 hạt và tỷ lệ nhân. Điều này được thể hiện quả bảng 3.14 như sau:

Bảng 3.14. Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến các yếu tố cấu thànhnăng suất cây lạc năng suất cây lạc

Công thức thức

Công thức TN (giống – PB) (giống – PB)

Các chỉ tiêu

quả (g) hạt (g)1 Đ/C 1 150,67ab 57,53 62,05ab 1 Đ/C 1 150,67ab 57,53 62,05ab 2 G1 – V1 159,00a 61,47 69,27a 3 G1 – V2 168,00a 65,93 72,00a 4 G1 – V3 161,33a 63,80 69,25a 5 Đ/C 2 152,67ab 58,87 63,82ab 6 G2 – V1 165,33a 62,20 68,55a 7 G2 – V2 169,67a 68,93 71,10a 8 G2 – V3 160,67a 63,93 68,76a LSD 0,05 7,047 6,699 2,459 CV % 2,2 3,1 2,0

Ghi chú: a, b, c là ký hiệu sự sai khác giữa các công thức ở mức α = 0,05 , trong cùng một cột ở các công thức không có sự sai khác được sự biểu thị bằng trong cùng một cột ở các công thức không có sự sai khác được sự biểu thị bằng chữ cái giống nhau, các công thức có sự sai khác được biểu thị bằng chữ cái khác nhau.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng phân bón qua lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc trong vụ xuân năm 2014 tại huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An (Trang 68)