Theo cơ chế liên kết các nguyên tố dinh dưỡng thì phân bón lá được chia thành 2 nhóm: Dạng vô cơ; dạng hữu cơ, trong đó có chelat và hữu cơkhoáng.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng phân bón qua lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc trong vụ xuân năm 2014 tại huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An (Trang 28)

thành 2 nhóm: Dạng vô cơ; dạng hữu cơ, trong đó có chelat và hữu cơ-khoáng.

1.5.7. Các biện pháp nâng cao hiệu quả của phân bón lá

Để sử dụng phân bón lá có hiệu quả cao phải: .[27].

+ Chọn đúng loại phân thích hợp: Từng loại cây trồng cần phải có loại phân bón lá riêng. Ví dụ muốn kích thích cây ra hoa trái mùa, kích thích đâm chồi, chín bón lá riêng. Ví dụ muốn kích thích cây ra hoa trái mùa, kích thích đâm chồi, chín sớm, thì phải lựa chọn đúng loại kích thích sinh trưởng phù hợp cho từng loại cây cụ thể.

+ Cần phun đúng thời kỳ cần thiết của cây: Mỗi cây trồng đều có những thời kỳ quan trọng trong sinh trưởng và phát triển cần được đáp ứng đủ dinh thời kỳ quan trọng trong sinh trưởng và phát triển cần được đáp ứng đủ dinh dưỡng thì cây mới sinh trưởng tốt, cho năng suất cao.

+ Phun đúng nồng độ, liều lượng: Tránh phun quá đậm đặc hay quá loãng, tránh phun quá nhiều làm lãng phí phân. tránh phun quá nhiều làm lãng phí phân.

+ Phun đúng thời điểm: Nên chọn lúc râm mát hoặc nắng nhẹ để phun; tránh phun lúc nắng gắt, lúc lá còn ướt do sương hoặc mưa. tránh phun lúc nắng gắt, lúc lá còn ướt do sương hoặc mưa.

Khi sử dụng phân bón qua lá, cần đặc biệt chú ý đến nồng độ của phân bón lá và ngưỡng chịu đựng của lá cây. Ngưỡng chịu đựng của lá cây khi phun phân lá và ngưỡng chịu đựng của lá cây. Ngưỡng chịu đựng của lá cây khi phun phân bón quá lá được các nhà khoa học nghiên cứu và đưa ra kết quả ở Bảng 1.1.

Bảng 1.1. Ngưỡng chịu đựng của lá cây với phân phun qua lá

Loại phân Dạng phân Kg/400 lít nước phun cho1 ha 1 ha

Đạm Co(NH 2)2, (Urê) 3 – 5

(NH4)HPO4(DAP) 2 – 3

(NH4)2SO4 (SA) 2 – 3

NH4Cl (Amonclorua) 2 – 3

Lân NHH 4HPO4 (MAP) 2 – 3

3PO4 (Axit photphoric) 1,5 – 2,5

Dạng DAP, MAP như trên 2 – 3

Kali KNO3 (Kalinitrat) 3 – 5

K2SO4 (Kalisunphat) 3 – 5

KCl (Kaliclorua) 3 – 5

Canxi CaCl2 (Canxiclorua) 3 – 6

Ca(NO3)2 (Canxinitrat) 3 – 6

Magie MgSO4 (Magiesunphat) 3 – 12

Mg(NO3)2 (Magienitrat) 3 – 12

Sắt FeSO4 (sắt sunphat) 2 – 12

Mangan MnSO4 (Mangan sunphat) 2 – 3

Kẽm ZnSO4 (Kẽm sunphat) 1,5 – 2,5

Molipden Na2MoO4 (Natri Molypdat) 0,1 – 0,15

(Nguồn: Witter, 1967)

1.6. Tình hình sử dụng phân bón lá và một số kết quả nghiên cứu về phân bón lá trên thế giới và ở Việt Nam bón lá trên thế giới và ở Việt Nam

1.6.1. Tình hình sử dụng phân bón lá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân bón lá : Ngày nay người ta thường bổ sung nguyên tố vi lượng cho cây bằng biện pháp phun qua lá. Phương pháp bổ sung các dinh dưỡng khoáng cây bằng biện pháp phun qua lá. Phương pháp bổ sung các dinh dưỡng khoáng qua lá là phương pháp đang ngày càng được phát triển. Hiệu quả sử dụng phân qua lá tốt hơn là qua rễ, ít gây ô nhiễm môi trường. Việc sử dụng dinh dưỡng khoáng qua lá có lợi ích đặc biệt lớn ở một số điều kiện nhất định. Nhờ có những tiến bộ kỹ thuật về hoá học, sinh học, các dạng phân bón qua lá đã được cải tiến và sử dụng có hiệu quả. .[28]. Phân bón lá được sử dụng như một phương tiện cung cấp dinh dưỡng vi lượng, đa lượng, hoóc môn kích thích sinh trưởng và những chất cần thiết cho cây. Những ảnh hưởng quan sát được của việc bón phân qua lá là tăng năng suất cây trồng, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh của cây, phản ứng của cây trồng phụ thuộc vào giống, dạng phân bón, nồng độ và số lần bón, cũng như từng giai đoạn phát triển của cây trồng.

Người ta thường bổ sung phân bón lá vào thời kỳ cây sinh trưởng và phát triển mạnh nhất. Sự hút các chất dinh dưỡng của cây vào thời kỳ đó là mạnh nhất triển mạnh nhất. Sự hút các chất dinh dưỡng của cây vào thời kỳ đó là mạnh nhất nên hiệu quả của phân bón lá đạt cao. .[5]. Hiện nay, việc sản xuất phân phức hợp chứa những tỷ lệ khác nhau các nguyên tố dinh dưỡng cơ bản NPK cũng như các nguyên tố vi lượng là một trong những lĩnh vực phát triển mạnh mẽ nhất của Công nghiệp phân khoáng của các nước trên thế giới.

Phân bón lá được sử dụng ở Việt Nam từ đầu những năm 1980 của thế kỷ trước, tuy nhiên phải đến năm 2000, thuật ngữ phân bón lá mới được chính thức trước, tuy nhiên phải đến năm 2000, thuật ngữ phân bón lá mới được chính thức đề cập trong các văn bản pháp qui của Nhà nước (Nghị định số 113/2003/NĐ-CP ngày 07/10/2003 và các thông tư, quyết định của Bộ Nông nghiệp và PTNT). Vai trò của phân bón lá ngày càng tăng do việc sử dụng lâu dài các nguyên tố dinh dưỡng đa, trung lượng mà không có bổ sung các chất vi lượng; hơn nữa, nhiều

nguyên tố, nhất là vi lượng dễ bị kết tủa khi thay đổi môi trường đất, rửa trôi... nên việc đưa các nguyên tố này vào cây trồng thông qua lá là phương pháp hiệu quả. việc đưa các nguyên tố này vào cây trồng thông qua lá là phương pháp hiệu quả. Hầu hết phân bón lá cho hiệu lực nhanh, kinh tế hơn bón vào đất do cây sử dụng đến 95% lượng dinh dưỡng bón vào, trong khi hệ số sử dụng phân bón tương tự khi bón vào đất chỉ đạt 45-50%, thậm chí thấp hơn. .[2].

Khi phun các loại phân bón lá cho các loại cây trồng khác nhau đều đem lại kết quả khả quan. Qua đó cho thấy các nguyên tố trung lượng, vi lượng, axitamin, kết quả khả quan. Qua đó cho thấy các nguyên tố trung lượng, vi lượng, axitamin, chất kích thích sinh trưởng có vai trò sinh lý quan trọng trong quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật, nhưng nếu bón quá thừa, quá thiếu nột nguyên tố vi lượng nào đó cũng gây ra sự kìm hãm hoặc phá vỡ các qua trình sinh hoá quan trọng nhất khiến cây phát triển không bình thường, không có khả năng cho năng suất cao ngay cả khi cung cấp đầy đủ các nguyên tố đa lượng. .[28].

Do đó khi sử dụng phân vi lượng phải tuỳ theo điều kiện đất đai và đặc tính sinh lý của cây mà chọn cách sử dụng phân vi lượng phù hợp để đảm bảo cân sinh lý của cây mà chọn cách sử dụng phân vi lượng phù hợp để đảm bảo cân bằng dinh dưỡng trong cây làm cho cây sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất và chất lượng cao. Cần phải ngăn ngừa tình trạng bón quá liều. Nếu khoảng nồng độ an toàn trong dung dịch đất của các nguyên tố đa lượng cơ bản tương đối rộng thì khoảng nồng độ tối ưu không gây hại của các nguyên tố vi lượng khá hẹp.

1.6.2. Nghiên cứu về phân bón lá trên thế giới và Việt Nam1.6.2.1 . Tình hình nghiên cứu trên thế giới 1.6.2.1 . Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Lạc là loài cây trồng rất khó dự đoán về năng suất vì bộ phận thu hoạch chính của lạc là quả lạc nằm bên dưới mặt đất. Để góp phần nâng cao năng suất chính của lạc là quả lạc nằm bên dưới mặt đất. Để góp phần nâng cao năng suất lạc, các nghiên cứu về phân bón đã đạt được những thành tựu đáng kể đặc biệt là các nghiên cứu về phân bón lá. .[14].

Phân bón lá được phát hiện tại Viện đại học Michigan từ năm 1954 nhưng mãi đến thập niên 70 - 80 các nhà khoa học nhiều nơi, nhiều nước mới xác nhận là mãi đến thập niên 70 - 80 các nhà khoa học nhiều nơi, nhiều nước mới xác nhận là bón phân qua lá hiệu lực cao hơn, nhanh hơn, kinh tế hơn và tránh được nạn hoá chất làm ô nhiễm, chai cứng đất đai. Sau đó các cơ quan nguyên tử năng lượng bằng cách dùng I - giô - tôp phóng xạ trộn vào phân bón lá rồi phun cho ướt một cái lá của cây mà thôi. Sau đó dùng máy đo phóng xạ dò tìm thì chất phân bón lá

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng phân bón qua lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc trong vụ xuân năm 2014 tại huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An (Trang 28)