Giô tôp (Isotopes) đã di chuyển khắp tất cả các lá, cành, tận từng đọt non cho đến rễ lớn nằm sâu dưới đất Như vậy hiệu quả sử dụng của phân bón lá rất cao.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng phân bón qua lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc trong vụ xuân năm 2014 tại huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An (Trang 32)

đến rễ lớn nằm sâu dưới đất. Như vậy hiệu quả sử dụng của phân bón lá rất cao. [18].

Phân bón qua lá đã được sử dụng phổ biến cho rất nhiều loại cây trồng trên thế giới và được chứng minh là loại phân đem lại hiệu quả cao cho nông nghiệp. thế giới và được chứng minh là loại phân đem lại hiệu quả cao cho nông nghiệp. Sự cần thiết phải sử dụng phân bón qua lá khi hiện tượng thiếu dinh dưỡng xảy ra khi khả năng hấp thu của bộ rễ bị giới hạn hoặc bị ngăn cản trong một thời gian, do đó không đủ cung cấp theo nhu cầu của cây.[3]. Những sự kiện liên quan tới vùng rễ có thể kể như sau: Rễ bị tổn thương: Do bị bệnh hoặc tổn thương cơ học ( do xới xáo khi chăm bón làm đứt rễ).Những điều kiện của đất không hữu hảo cho bộ rễ hấp thu dinh dưỡng. Chất dinh dưỡng bị bất động hóa do các vi sinh vật. Bị cố định do môi trường đất và các chất hữu cơ. Sự nhiễm mặn. Sự bất cân đối dinh dưỡng trong đất. Thiếu Oxy ( đất quá ướt). Sự hoạt động của rễ thấp ( nhiệt độ thấp quanh vùng rễ trong thời kì ra hoa và đậu trái). Thiếu nước để các chất dinh dưỡng ngấm vào ( quá khô).

Bón phân qua lá, kể cả đối với dinh dưỡng đa lượng và vi lượng, là cần thiết để lạc quan hóa về năng suất, chất lượng dẫn đến gia tăng lợi tức của nhà thiết để lạc quan hóa về năng suất, chất lượng dẫn đến gia tăng lợi tức của nhà nông. .[17].Đối với nhiều vụ mùa ở khắp nơi trên thế giới, Bón phân qua lá đã minh chứng tính hiệu quả, tính hiệu lực của nó, do đó nông dân nên được khuyến khích áp dụng phương pháp này kể cả trên các loại cây trồng chưa được khảo

nghiệm tới. .

Bón phân qua lá có vai trò quan trọng trong việc làm gia tăng chất dinh dưỡng cây trồng và đã được nông dân áp dụng nhiều năm nay khắp nơi trên thế dưỡng cây trồng và đã được nông dân áp dụng nhiều năm nay khắp nơi trên thế giới, mặc dù thông tin về lĩnh vực này trên các tài liệu khoa học còn nhiều hạn chế. .[5]. Chỉ tới thời gian gần đây, các nhà khoa học mới chú tâm tới và điều này đã được chứng kiến bởi hàng trăm chuyên gia tham dự hội nghị quốc tế chuyên đề về Bón phân qua lá.

Bón phân qua lá là một phương pháp dễ áp dụng và hiệu quả để gia tăng năng suất và chất lượng nông sản dẫn đến gia tăng lợi nhuận cho nhà nông nếu năng suất và chất lượng nông sản dẫn đến gia tăng lợi nhuận cho nhà nông nếu được áp dụng đúng cách.

Như vậy, qua các nghiên cứu về phân bón lá trên thế giới ta thấy rằng: Mặc dù đang là phương pháp bổ sung dinh dưỡng nhưng nó đã cung cấp kịp thời, Mặc dù đang là phương pháp bổ sung dinh dưỡng nhưng nó đã cung cấp kịp thời, nhanh chóng chất dinh dưỡng cho lạc, loại bỏ được các bệnh sinh lý do thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng của đất. Đây là một biện pháp hiệu quả giúp cho cây trồng hấp thụ các nguyên tố dinh dưỡng tốt hơn.

1.6.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

Tại Việt Nam, thời gian gần đây đã xuất hiện nhiều loại phân bón qua lá nhằm bổ sung các chất dinh dưỡng cho cây trồng và được bà con nông dân sử nhằm bổ sung các chất dinh dưỡng cho cây trồng và được bà con nông dân sử đụng khá phổ biến. Các loại phân bón qua lá sử dụng cho cây lạc khá nhiều như : Komic, Kanphumat P, đầu trâu, Pisomix…., thành phần chính của các loại phân này ngoài các yếu tố đa lượng thì còn lại là các yếu tố vi lượng và chất điều hòa sinh trưởng.[18].

Mặc dù chỉ cần số lượng ít nhưng các nguyên tố vi lượng không thể thiếu đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây lạc giúp cho quá trình hình thành quả lạc với sự sinh trưởng, phát triển của cây lạc giúp cho quá trình hình thành quả lạc được tốt, tỉa quả không bị nứt, hạn chế nấm bệnh xâm nhập. Thiếu Bo làm giảm tỉ lệ đậu quả, hạt lép, sức sống hạt giống giảm. Phun dung dich axit boric có thể làm tăng năng suất 4 - 10%. Sử dụng Sunfat mangan cũng đã góp phần làm tăng năng suất lạc. Theo thống kê phần lớn đất trồng lạc ở nước ta đều thiếu molipđen. Khi phun molipden đã tăng năng suất lạc lên 16%. Hiệu quả của phân vi lượng đến năng suất lạc đã thể hiện rõ khi phun kết hợp cả Mo, B, Mn với liều lượng một lần phun là 100g molipdatamon, 100g axit boric và 100g sunfat mangan/ha (nồng độ 1/1000). Theo kết quả nghiên cứu của Ngô Thế Dân (1999), phun dung dịch Mo khi lạc ra hoa không có hiệu quả rõ rệt. Phun riêng lẻ Zn và Cu khi lạc bắt đầu ra hoa năng suất tăng từ 3,2 - 7,1%. Nhưng nếu phun kết hợp cả 4 nguyên tố Zn, Cu, Mo, B năng suất có thể tăng từ 19,1 đến 21,3%, hạt mẩy, to, hàm lượng prôtêin tăng lên rõ rệt. .[17].

Bón phân qua lá, kể cả đối với dinh dưỡng đa lượng và vi lượng, là cần thiết để lạc quan hóa về năng suất, chất lượng dẫn đến gia tăng lợi tức của nhà thiết để lạc quan hóa về năng suất, chất lượng dẫn đến gia tăng lợi tức của nhà nông. Đối với nhiều vụ mùa ở khắp nơi trên thế giới, Bón phân qua lá đã minh chứng tính hiệu quả, tính hiệu lực của nó, do đó nông dân nên được khuyến khích

áp dụng phương pháp này kể cả trên các loại cây trồng chưa được khảo nghiệm tới. tới.

1.7. Diễn biến khí hậu, thời tiết từ tháng 1 – 5 năm 2014 ở huyện Diễn Châu

Thời tiết là một trong những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp. Diễn biến thời tiết, khí hậu từ tháng 1 đến tháng 5 của huyện Diễn Châu nghiệp. Diễn biến thời tiết, khí hậu từ tháng 1 đến tháng 5 của huyện Diễn Châu được trình bày ở phần phụ lục.

Về nhiệt độ : Nhìn chung năm 2014 nhệt độ các tháng 1.2 quá thấp, nhiệt độ trung bình tháng 1 là 17,9 0C và tháng 2 là 18,3 0C . Do thời tiết lạnh kéo dài độ trung bình tháng 1 là 17,9 0C và tháng 2 là 18,3 0C . Do thời tiết lạnh kéo dài nên ảnh hưởng đến khả năng mọc mầm và cây lạc ra hoa muộn, ảnh hưởng đến khả năng ra hoa và hoa đậu quả của cây lạc. Nhiệt độ thấp kéo dài làm khả năng ra hoa, số hoa ít và khả năng đậu quả thấp. Thời tiết ở Nghệ An chịu ảnh hưởng của 3 – 4 đợt không khí lạnh và không khí lạnh tăng cường, có nhiều đợt mưa và mưa dầm kéo dài nên ra hoa rộ được tính vào đợt ra hoa rộ lần 2.

Về lượng mưa : Lượng mưa khá nhiều và thuận lợi cho quá trình sinh trưởng của cây lạc vào thời gian cây con. Nhưng vào tháng 3 lượng mưa giảm trưởng của cây lạc vào thời gian cây con. Nhưng vào tháng 3 lượng mưa giảm khiến khả năng ra hoa và đậu quả thấp. Ảnh hưởng đến thụ tinh của cây lạc. Nhưng đến tháng 4 thì lượng mưa tăng lên làm tăng khả năng đâm tia và hình thành quả tốt.

Ẩm độ trung bình ở các tháng đồng đều, không quá cao cũng không quá thấp (khô). Vào tháng 1 ,2 độ ẩm phù hợp với sinh trưởng, phát triển của cây con. thấp (khô). Vào tháng 1 ,2 độ ẩm phù hợp với sinh trưởng, phát triển của cây con. Đến tháng 3 ,4 độ ẩm có tăng lên và làm ảnh hưởng đến quá trình hình thành hoa và quả lạc.

Lạc là cây ưa sáng nhưng phản ứng với ánh sáng không chặt. Tuy nhiên ánh sáng có vai trò nhất định đến cây lạc. Thời kỳ ra hoa và tạo quả số giờ nắng ánh sáng có vai trò nhất định đến cây lạc. Thời kỳ ra hoa và tạo quả số giờ nắng khá thấp, không thuận lợi cho quá trình ra hoa và tạo quả của cây lạc, từ đó ảnh hưởng rất nhiều đến năng suất lạc.

Tóm lại, thời tiết vụ xuân 2014 của Tỉnh Nghệ An, ảnh hưởng rất nhiều đến sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu và các yếu tố cấu thành năng suất của sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu và các yếu tố cấu thành năng suất của cây lạc. Thời tiết năm 2014 không thuận lợi cho cây lạc phát triển nên năng suất lạc khá thấp.

CHƯƠNG II

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu nghiên cứu 2.1. Vật liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng phân bón qua lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc trong vụ xuân năm 2014 tại huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w