MỤC TIÊU HS cần phải:

Một phần của tài liệu Ôn tập So sánh hai phân số (tiếp theo) (Trang 42)

HS cần phải:

- Biết cách thêu dấu nhân.

- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kỹ thuật, đúng quy trình. - Yêu thích, tự hào với các sản phẩm làm được.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .

- Mẫu thêu dấu nhân (được thêu bằng len, sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu. Kích thước mũi thêu khoảng 3- 4cm).

- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết :

+ Một mảnh vải trắng hoặc màu , kích thước 35cm x 35 cm. + Kim khâu len

+ Len ( hoặc sợi ) khác màu vải.

+ Phấn màu, bút màu, thước kẻ , kéo, khung thêu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ

Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. Có thể yêu cầu thực hiện thao tác thêu 2 mũi thêu dấu nhân.

GV nhận xét

2. HS thực hành

- GV hệ thống lại cách thêu dấu nhân. có thể hướng dẫn nhanh một số thao tác trong những điểm cần lưu ý khi thêu dấu nhân.

- GV lưu ý thêm : Trong thực tế, kích thước của các mũi thêu dấu nhân chỉ bằng 1/2 hoặc 1/3 kích thước của mũi thêu các em đang học. Do vậy, sau khi học xong thêu dấu nhân ở lớp, nếu trang trí trên áo, váy, túi... các em nên thêu các mũi thêu có kích thước nhỏ để đường thêu đẹp.

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nêu các yêu cầu của sản phẩm (ở mục III-SGK) và thời gian thực hành.

- GV quan sát, uốn nắn cho những em con lúng túng.

3. Nhận xét - dặn dò

- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành thêu dấu nhân của HS.

- Dặn HS chuẩn bị dụng cụ thực hành giờ sau.

- 2 HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. - 2 HS thực hiện thao tác thêu 2 mũi thêu dấu nhân.

-HS lắng nghe

- HS thực hành thêu dấu nhân. HS thực hành theo nhóm, theo cặp để các em trao đổi, học hỏi lẫn nhau. Trong quá trình HS thực hành.

- HS lắng nghe.

- HS chuẩn bị bài sau.

Rót kinh nghiÖm:... ...

--- & œ ---

Ngày soạn: 16/09/2014

Thứ sáu ngày 19 tháng 09 năm 2014

Toán

I/ MỤC TIÊU:

Giúp học sinh củng cố về:

- Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số. - Mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ nghịch, thuận.

- Giải bài toán liên quan đến tỉ lệ. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ:

- Gọi học sinh chữa bài 3.

? Nêu mối quan hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ em đã học

- Nhận xét, cho điểm.

- 2 học sinh lên bảng.

- Học sinh nhận xét bổ sung.

B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài.

- Học sinh nêu yêu cầu bài toán. ? Bài toán thuộc dạng toán gì?

- Học sinh nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số? - Yêu cầu học sih làm bài, nhận xét, ghi điểm.

? Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó?

Bài 1 ( - sgk)

- Thuộc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.

Bài giải: Ta có sơ đồ: Nam:

Nữ:

Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 ( phần) Số học sinh nam là: 28 : 7 x 2 = 8 ( em ) Số học sinh nữ là: 28 – 8 = 20 ( em) Đáp số: 8 em nam và 20 em nữ - Tổ chức cho học sinh làm bài tương tự

cách làm bài 1, Bài 2( sgk) Bài giải: Chiều dài: ? em ? em 28 em ? m 15m

? Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số ta làm như thế nào?

Chiều rộng:

Theo sơ đồ hiệu số phần băng nhau là:

2 -1 = 1( phần)

Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là:

15 : 1 = 15 (m)

Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là: 15 + 15 = 30 (m) Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là: (15 + 30 ) x 2 = 90 (m) Đáp số: 90m - Học sinh đọc đề toán, tóm tắt.

? Khi quãng đường giảm đi một số lần thì số lít xăng tiêu thụ sẽ như thế nào?

- Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Nhận xét, chữa. ? Giải bằng cách nào? - Củng cố quan hệ tỉ lệ ( thuận) Bài 3 ( sgk) Tóm tắt: 100 km: 2l 50km : ...l?

- Giảm đi bấy nhiêu lần.

Bài giải:

100 km gấp 50 km số lần là: 100 : 50 = 2 ( lần)

Đi 50 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 2 = 6 ( l )

Đáp số: 6 lít.

- Học sinh đọc đề tóm tắt bài toán.

? Khi số bộ bàn ghế đóng được mỗi ngày gấp lên một số lần thì tổng số ngày hoàn thành theo kế hoạch thay đổi như thế nào? - Yêu câu học sinh làm bài.

Bài 4:( sgk)

Tóm tắt:

Mỗi ngày 12 bộ: 30 ngày Mỗi ngày 18 bộ: ...ngày? - Giảm đi bấy nhiêu lần.

Bài giải:

Số bộ bàn ghế xưởng phải đóng theo kế hoạch là:

12 x 30 = 360 ( bộ) ? m

- Nhận xét, chữa.

- Củng cố quan hệ tỉ lệ ( nghịch)

Nếu mỗi ngày đóng 18 bộ thì hoàn thành kế hoạch trong số ngày là:

360 : 18 = 20 ( ngày) Đáp số: 20 ngày.

3. Củng cố dặn dò:

? Bài học hôm nay đã hệ thống và củng cố nhũng cách giải toán nào?

- Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số?

- Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

- Nhắc lại mối quan hệ tỉ lệ đã học? - Nhận xét tiết học- dặn dò về nhà

- 2 – 3 học sinh nhắc lại

- Học và chuẩn bị bài sau.

Rót kinh nghiÖm:... ...

--- & œ ---

Âm nhạc

( GV bộ môn soạn, giảng )

--- & œ ---

Tập làm văn

TẢ CẢNH ( KIỂM TRA VIẾT)

I, MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh viết một bài văn tả cảnh. II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng viết đề tài, cấu tạo bài văn tả cảnh. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1, Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra sự chuẩn bị vở cử học sinh.

2, Thực hành viết.

- Gv đưa ra các đề tài, gọi học sinh đọc (Sgk – 44).

- Lưu ý về cấu tạo bài văn tả cảnh, cần viết đủ theo các phần.

3, Thu và chấm một số bài.

- Nêu nhận xét chung.

- Học sinh đọc đề bài.

- Học sinh đọc và quan sát cấu tạo ở bảng.

-

4, Củng cố dặn dò:

- Củng cố cách viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh, kĩ năng viết văn.

- Nhận xét giờ viết.

- Dặn dò chuẩn bị bài sau.

Rót kinh nghiÖm:... ...

--- & œ ---

Khoa học

VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ

Một phần của tài liệu Ôn tập So sánh hai phân số (tiếp theo) (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w