Thực trạng nhận thức của doanh nghiệp về nhón hiệu và xõy

Một phần của tài liệu Thực trạng nhận thức về nhãn hiệu trong các doanh nghiệp việt nam (Trang 25)

2. THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ NHÃN HIỆU TRONG CÁC DOANH

2.2Thực trạng nhận thức của doanh nghiệp về nhón hiệu và xõy

nhón hiệu, chỉ tiờu tần số và sử dụng bảng liờn kết chộo để xét sự liên hệ giữa các yếu tố phân loại như loại hỡnh doanh nghiệp, doanh nghiệp hàng Việt nam chất lượng cao hay sản phẩm sản xuất với các vấn đề trong xây dựng và quản lý nhón hiệu. Kết quả của phõn tớch bảng liờn kết chộo trỡnh bày trong chuyờn đề là bảng liên kết chéo đó được kiểm nghiệm bằng thống kê Pearson Chi Square χ2

thỏa món cỏc điều kiện để bác bỏ giả thiết Ho: Hay yếu tố sử dụng để phân tích độc lập với nhau như χ2

đủ lớn so với số bậc tự do df , hệ số tincậy nhỏ hơn 0.05 và số ô có tần số kỳ vọng nhó hơn 5 chiếm khụng quỏ 20% tổng số ụ của bảng liờn kết chộo.

Vỡ cỡ mẫu nhỏ và chỉ tập trung tại một số địa phương nên tác giả chuyên đề không suy rộng kết quả này cho toàn thể các doanh nghiệp. Để có thể suy rộng kết quả nghiên cứu, cần tiến hành điều tra với cỡ mẫu lớn hơn và trên nhiều địa bàn hơn.

Kết quả nghiên cứu được trỡnh bày chủ yếu dưới dạng bảng và bảng phân tích chéo để thể hiện mối quan hệ giữa các hoạt động quản trị nhón hiệu với cỏc biến số nhõn khẩu học của doanh nghiệp.

Các đồ thị thể hiện tầm quan trọng của cỏc yếu tố trong xõy dựng nhón hiệu theo đánh giá của cũng được sử dụng để so sánh thực tế công tác xây dựng nhón hiệu trong doanh nghiệp, nhận thức của doanh nghiệp về vấn đề xây dựng nhón hiệu với mụ hỡnh lý thuyết về xõy dựng nhón hiệu.

2.2 Thực trạng nhận thức của doanh nghiệp về nhón hiệu và xõy dựng nhón hiệu hiệu

2.2 Thực trạng nhận thức của doanh nghiệp về nhón hiệu và xõy dựng nhón hiệu hiệu dự từ “thương hiệu” trong vũng hay năm trở lại đây được sử dụng tràn lan trên các phương tiện thông tin đại chúng cũng như các chương trỡnh hay diễn đàn dành cho doanh nghiệp.

Theo kết quả nghiờn cứu của Thời bỏo Kinh tế Sài gũn và Cõu lạc bộ Hàng Việt nam chất lượng cao thực hiện tháng 9.2002 đối với 500 doanh nghiệp, các doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ và đúng đắn về nhón hiệu (trong nghiờn cứu này gọi là thương hiệu). Cụ thể, khoảng 33% số người trat lời cho rằng nhón hiệu là uy tớn của

Một phần của tài liệu Thực trạng nhận thức về nhãn hiệu trong các doanh nghiệp việt nam (Trang 25)