Cụng tỏc bồi dưỡng, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cỏn bộ nữ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới công tác cán bộ nữ tại huyện cẩm khê phú thọ trong giai đoạn hiện nay (Trang 47)

2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP

3.2.3.Cụng tỏc bồi dưỡng, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cỏn bộ nữ

Thực tiễn cho thấy rằng, điều quan trọng khụng phải là đề bạt, cất nhắc chị em mà là sau khi đó đề bạt phải tiếp tục bồi dưỡng tạo điều kiện giỳp đỡ chị em hoàn thành nhiệm vụ được giao. Nếu khụng, tỏc dụng của việc đề bạt sẽ rất hạn chế, thậm chớ “phản tỏc dụng”. Vỡ vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng chị em phải được chỳ ý kể cả trước và sau khi đề bạt, cất nhắc.

Do tớnh đặc thự trong quỏ trỡnh cụng tỏc của cỏn bộ nữ, vừa phải tham gia cụng tỏc xó hội, vừa thực hiện chức năng làm vợ, làm mẹ…Phụ nữ phải nuụi con nhỏ trong độ tuổi từ 20 đến 35, đú là độ tuổi rất thuận lợi cho việc học tập, nghiờn cứu, rốn luyện nhưng chị em phải chịu nhiều thiệt thũi để nuụi con nhỏ. Cú thể thấy rằng, nếu cựng một độ tuổi, cựng một điểm xuất phỏt về trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ để học tập và rốn luyện vươn lờn ở một trỡnh độ tương tự nhau cỏn bộ nam phấn đấu một thỡ cỏn bộ nữ phải nỗ lực rất nhiều lần. Từ thực tế đú, để tăng cường cỏn bộ nữ về số lượng và chất lượng

trong thời gian tới cỏc cấp ủy đảng, chớnh quyền trong tỉnh cần phải làm tốt một số việc sau đõy:

Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ nữ phải dựa vào đào tạo người tại chỗ là chủ yếu. Cụng tỏc tạo nguồn cỏn bộ nữ phải bắt đầu từ việc nõng cao trỡnh độ dõn trớ, từ cỏc phong trào cỏch mạng của quần chỳng, nhất là trong cỏc phong trào thanh niờn, phụ nữ.

Phải trờn cơ sở trỡnh độ học vấn mới cú thể bồi dưỡng trỡnh độ lý luận chớnh trị, chuyờn mụn, nghiệp vụ, quản lý kinh tế, quản lý xó hội, khoa học kỹ thuật cho cỏn bộ nữ. Vỡ vậy, cấp ủy đảng cỏc cấp cần phải cú chớnh sỏch đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ nữ phự hợp với địa phương, đơn vị cụ thể và phải tổ chức thực hiện nghiờm tỳc. Đối với cỏn bộ đương chức, chớnh quyền địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi cho chị em đi học tập nõng cao trỡnh độ, đi bồi dưỡng, đào tạo lại những kiến thức cần thiết về lý luận chớnh trị, chuyờn mụn, nghiệp vụ, tăng cường kiến thức thực tiễn và cú những chớnh sỏch ưu đói thỏa đỏng cho những người được đi học.

Cần cú những hỡnh thức đào tạo phự hợp với điều kiện của phụ nữ như: Tổ chức cỏc lớp đào tạo tại địa phương, tạo điều kiện cho chị em khụng phải đi xa gia đỡnh hay tổ chức cỏc khúa đào tạo ngắn hạn nõng cao năng lực theo từng chuyờn ngành, chuyờn mụn cho phụ nữ…

Để tạo nguồn cỏn bộ lõu dài, cấp ủy và chớnh quyền huyện Cẩm Khờ cần làm tốt hơn nữa việc lựa chọn những nữ học sinh học tốt ở cỏc trường phổ thụng, cú chớnh sỏch đưa đi đào tạo ở cỏc trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyờn nghiệp, trường nghề. Cỏc đối tượng này cần phải được đầu tư kinh phớ từ khi cũn học phổ thụng cho đến khi tốt nghiệp cỏc trường chuyờn nghiệp. Cựng với việc đầu tư kinh phớ cho cỏc em học tập cũn phải cú chớnh sỏch ràng buộc để sau khi tốt nghiệp cỏc em trở về địa phương, trỏnh tỡnh trạng nhiều trường hợp sau khi học xong ở lại thành phố làm việc, ngại về địa phương trong điều kiện nghốo khú.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới công tác cán bộ nữ tại huyện cẩm khê phú thọ trong giai đoạn hiện nay (Trang 47)