TèNH HèNH ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NỮ HUYỆN CẨM KHấ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới công tác cán bộ nữ tại huyện cẩm khê phú thọ trong giai đoạn hiện nay (Trang 25)

* Tỡnh hỡnh chung về đội ngũ cỏn bộ nữ

Cựng với những khú khăn chung của một huyện mới thành lập, bước đầu đội ngũ cỏn bộ nữ của huyện khụng trỏnh khỏi những hạn chế nhất định. Được sự quan tõm, tạo điều kiện của cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền, cỏc ban ngành đoàn thể, từ khi thàmh lập tỉnh đến nay, đội ngũ cỏn bộ nữ huyện Cẩm Khờ đó cú bước trưởng thành đỏng kể cả về số lượng lẫn chất lượng.

Theo số liệu của Ban tổ chức huyện uỷ Cẩm Khờ, năm 1996 toàn huyện chỉ cú 24% cỏn bộ cụng chức nữ, nhưng đến năm 2010 tỷ lệ này tăng lờn 58,9%. Số nữ trong cơ quan Đảng chiếm 17,9%; số nữ trong cơ quan khối chớnh quyền chiếm khoảng 25,4%; số nữ làm việc trong cỏc cơ quan đoàn thể quần chỳng là 36%; số cỏn bộ nữ trong ngành giỏo dục chiếm 85%, trong ngành y tế chiếm 68%.

* Phụ nữ tham gia trong cỏc tổ chức Đảng, chớnh quyền và đoàn thể.

Trong cụng cuộc đổi mới, đội ngũ cỏn bộ nữ ngày càng tăng trong cỏc tổ chức Đảng, chớnh quyền, đoàn thể. Chị em luụn cú ý thức phấn đấu vươn lờn về mọi mặt, khụng ngừng học tập rốn luyện nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp, tu dưỡng rốn luyện phẩm chất đạo đức, năng động, sỏng tạo phỏt huy tiềm năng trớ tuệ của mỡnh để hoàn thành tốt nhiệm

vụ được giao. Trờn cỏc cương vị lónh đạo, chị em phụ nữ luụn tớch cực hưởng ứng thực hiện phong trào giỏi việc nước, đảm việc nhà, đõy là lực lượng nũng cốt cho sự nghiệp giải phúng phụ nữ và là nguồn cỏn bộ nữ lónh đạo, quản lý ở cỏc cấp, cỏc ngành. Đến nay, đội ngũ cỏn bộ nữ đó cú bước trưởng thành cả về số lượng và chất lượng. Một số chị đó được Đảng, chớnh quyền và cỏc cơ quan, đoàn thể giao giữ cỏc trọng trỏch trong cơ quan, đơn vị của tỉnh. Theo số liệu bỏo cỏo của Ban tổ chức huyện uỷ, tỷ lệ cỏn bộ nữ trong cỏc cấp ủy Đảng cú chiều hướng gia tăng.

Bảng 2: Phụ nữ tham gia cỏc cấp ủy Đảng

Cỏn bộ thuộc diện BTV quản Nhiệm kỳ 2001 - 2005 Nhiệm kỳ 2005 - 2010 So sỏnh ( % ) T.số Nữ % T.số nữ % Tăng Giảm Cấp huyện 118 17 14,4 128 32 25 10,6 Cấp xó 157 6 3,82 162 12 7,4 3,58

Số nữ tham gia cấp ủy của huyện cú chiều hướng tăng lờn giữa cỏc nhiệm kỳ, qua số liệu cho thấy, nhiệm kỳ 2001 - 2005 là 14,4%; nhiệm kỳ 2005-2010 là 25%, tăng nữ tham gia ủy viờn ban chấp hành huyện ủy tăng từ 9,17% lờn 11,47%; tuổi đời của đội ngũ tham gia ban chấp hành huyện tương đối cao, trung bỡnh của nhiệm kỳ 2001 - 2005 là 46,2 tuổi.

Đối với ban chấp hành Đảng ủy xó, thị trấn trong nhiệm kỳ 2001 - 2005 cú 6/157 ủy viờn ban chấp hành, chiếm 3.8% thỡ nhiệm kỳ 2005 - 2010 cú 12/162, chiếm 7.4% (tăng 3.6%).

Như vậy, trong cấp ủy từ huyện đến cơ sở, điều đỏng mừng là số lượng ủy viờn nữ được nõng lờn, tuy khụng nhiều. Song cần xem xột trong nhiệm kỳ 2005 - 2010, cấp huyện khụng cú một nữ ủy viờn nào giữ cương vị Bớ thư, Phú bớ thư. Trưởng, phú cỏc ban ngành của huyện con số cỏn bộ nữ tham gia cũng rất khiờm tốn (cấp huyện 7,31%). Đối với cấp xó, thị trấn tỷ lệ nữ tham gia Phú bớ thư Đảng ủy xó cú duy nhất 01 tham gia thường vụ Đảng ủy cấp

xó, cấp ủy viờn nữ chủ yếu phụ trỏch cụng tỏc phụ nữ, Đoàn thanh niờn và Hội nụng dõn.

Trỡnh độ chuyờn mụn cỏn bộ nữ nhiệm kỳ 2000-2005: Cấp huyện (đại

học:17/95 chiếm 17,9%; Trung cấp: 5/23, chiếm: 21,7%; chưa qua đào tạo:0). Cấp xó: (ĐH+CĐ: 0; Trung cấp: 6/132, chiếm 4,54%; chưa qua đào tạo: 4)- Nhiệm kỳ 2005-2010: Cấp huyện: (ĐH+CĐ:22/128, chiếm 17,18%; Trung cấp:1/3, chiếm 4,34%; chưa qua đào tạo: 0). Cấp xó: (ĐH+CĐ: 4/63, chiếm 6,3%; Trung cấp: 9/82, chiếm 11%; chưa qua đào tạo: 0.)

Bảng 4. Nữ tham gia trong Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp

Chức danh ( đơn vị ) Nhiệm kỳ 2001 - 2005 Nhiệm kỳ 2005 - 2010 So sỏnh ( % ) T.s T.đú nữ % T.số T.đú nữ % Tăn g Giả m Cấp huyện Chủ tịch 1 0 0 1 0 0 - - Phú chủ tịch 2 0 0 3 0 0 - - Trưởng, phú cỏc Phũng, ban 27 3 11,1 41 9 21, 9 10,8 Cấp xó Chủ tịch 28 0 0 31 4 12, 9 12,9 - Phú chủ tịch 36 2 5,55 59 7 11, 8 6,25

Số liệu trờn cho thấy, tỷ lệ phụ nữ tham gia quản lý nhà nước cỏc cấp, cỏc ngành tuy cũn quỏ thấp so với nam giới nhưng đang cú chiều hướng tăng, nữ giữ chức vụ chủ tịch, Phú Chủ tịch ủy ban nhõn dõn huyện khụng cú. Số cỏn bộ nữ làm lónh đạo trong cỏc phũng, ban huyện khụng nhiều tăng 10,8%. Đối với cấp xó, nữ gữ chức vụ Chủ tịch, Phú Chủ tịch chiếm trờn 10%. Nhỡn vào số liệu ta cú thể nhận thấy, tỷ lệ cỏn bộ nữ cú tăng nhưng khụng nhiều, chủ yếu họ giữ cương vị ở cỏc ban, ngành, đoàn thể cấp huyện.

* Cỏn bộ nữ trong Uỷ ban Mặt trận tổ quốc và cỏc đoàn thể.

Cú thể núi đõy là lĩnh vực mà nhiều chị em được tham gia làm cỏn bộ lónh đạo ở cương vị chủ chốt, nhiều người cho rằng, nếu phụ nữ làm cụng tỏc tuyờn truyền vận động sẽ cú nhiều thuận lợi và ưu thế hơn nam giới, phụ nữ là người chịu thương, chịu khú, tận tụy với cụng việc, dễ chia sẻ, cảm thụng với quần chỳng nhõn dõn do đú sẽ cú nhiều lợi thế trong việc nắm bắt tõm tư, nguyện vọng và thuyết phục quần chỳng nhõn dõn hơn nam giới. Bởi vậy, trong lĩnh vực hoạt động của đoàn thể, tỷ lệ cỏn bộ nữ tương đối cao (chiếm 31%). Ở cấp huyện, ngoài Hội Liờn hiệp phụ nữ huyện cũn cú 3 đồng chớ là trưởng phú cỏc đoàn thể trong huyện là nữ. Đội ngũ cỏn bộ nữ ở Ủy ban Mặt trận tổ quốc và đoàn thể cũn là nguồn bổ sung lực lượng cho cỏc cơ quan lónh đạo Đảng và chớnh quyền. Tuy nhiờn, đội ngũ cỏn bộ đoàn thể của huyện Cẩm Khờ, nhất là cấp huyện, xó nhỡn chung chưa được đào tạo. Do đú việc thực hiện nhiệm vụ vận động quần chỳng nhõn dõn thụng qua cỏc hội viờn, đoàn viờn chưa được sõu, chưa toàn diện.

Thực trạng trờn cho thấy, trong hệ thống chớnh trị từ huyện đến cơ sở của huyện Cẩm Khờ đều cú sự tham gia của cỏn bộ nữ. Ở một số lĩnh vực như giỏo dục, y tế tỷ lệ nữ tham gia lónh đạo khỏ cao. Cỏn bộ nữ đều cú mặt trong cỏc cơ quan lónh đạo Đảng, chớnh quyền, đoàn thể. Tuy số chị em được giao trọng trỏch giữ cương vị chủ chốt khụng nhiều song chị em luụn phỏt huy được những điểm mạnh của người phụ nữ trong lónh đạo quản lý, đú là trỏch nhiệm - tận tụy - nhõn hậu - cụng tõm, dịu dàng - tế nhị, gần gũi lắng nghe, thẳng thắn, trung thực, nghiờm tỳc, thận trọng để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Bờn cạnh cụng việc xó hội, họ luụn làm trũn trỏch nhiệm của người mẹ, người vợ, người con hiếu thảo trong gia đỡnh.

Tuy vậy, đội ngũ cỏn bộ nữ cũng cũn bộc lộ những nhược điểm: Trỡnh độ năng lực chưa đỏp ứng nhu cầu, nhiệm vụ, nhiều lỳc chưa năng động sỏng tạo trong cụng việc, nhất là trong quản lý, lónh đạo và tớnh quyết đoỏn trong

cụng việc. í chớ vươn lờn trong cụng tỏc ở một số cỏn bộ nữ chưa thể hiện rừ, cũn cú biểu hiện tự ti. Hơn nữa , phụ nữ thường nặng về bổn phận làm vợ, làm mẹ. Nhiều phụ nữ khu vực miền nỳi bị cụng việc gia đỡnh chi phối nhiều nờn cú tư tưởng an phận, một bộ phận cỏn bộ nữ cũn cú biểu hiện nớu kộo lẫn nhau, cũn cú tư tưởng bỡnh quõn chủ nghĩa về chức vụ và quyền lợi.

Một điều đỏng chỳ ý nữa là tỷ lệ cỏn bộ nữ tham gia quản lý cũn thấp, số nữ lónh đạo chủ yếu là cấp phú, chưa tương xứng với số lượng, tiềm năng và cụng sức đúng gúp của lực lượng lao động nữ. Nguồn cỏn bộ nữ kế cận ở nhiều ngành cũn hẫng hụt nhất là trong cơ quan quản lý Nhà nước cỏc cấp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới công tác cán bộ nữ tại huyện cẩm khê phú thọ trong giai đoạn hiện nay (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w