Xuất một số kiến nghị trong việc quản lý và sử dụng hĩa chất bảo quản, làm lạnh trong chế biến thủy sản

Một phần của tài liệu Báo cáo chuyên đề “độc học môi trường của chất bảo quản, làm lạnh trong quy trình công nghệ chế biến thủy sản đông lạnh (Trang 31 - 36)

bảo quản, làm lạnh trong chế biến thủy sản

4.1. Tình hình thực tế về chất lượng sản phẩm và các vấn đề liên quanđến việc sử dụng hĩa chất đến việc sử dụng hĩa chất

Rõ ràng với những phân tích nêu trên cho thấy được mức độ ảnh hưởng và tác động gây hại đến mơi trường từ những chất độc hại mơi trường phát sinh khơng mong muốn trong quy trình cơng nghệ chế biến thủy sản đơng lạnh, đặc biệt là từ các cơng đoạn bảo quản và làm lạnh nguyên liệu.

Đối với người tiêu dùng, với những vấn đề mơi trường phát sinh thực tế liên quan đến hoạt động của Nhà máy chế biến thủy sản đơng lạnh sẽ gây ra những bức xúc và yêu cầu về chất lượng hàng hĩa. Tuy nhiên, những yêu cầu này hiện nay chưa đủ mạnh để cĩ thể tạo sức ép hữu hiệu trong hoạt động sản xuất cũng như vai trị của các cấp quản lý.

Đối với doanh nghiệp chế biến, do yêu cầu khắc khe của các tiêu chuẩn liên quan đối với mặt hàng xuất khẩu nên bắt buột vừa phải tuân thủ những quy định về chất lượng tại nước đặt đơn hành, vừa được giám sát chặt chẽ của các cơ quan chức năng trong nước. Do đĩ, nhìn chung chất lượng thủy sản đều đảm bảo theo yêu cầu. Tuy nhiên, với trình độ khoa học kỹ thuật cơng nghệ

hiện nay áp dụng đối với hoạt động chế biến thủy sản đơng lạnh cịn nhiều hạn chế, nhiều cơng đoạn mang tính thủ cơng, thiết bị lạc hậu thì đê thất thốt vàr o ra các độc chất gây hại cho mơi trường và hệ sinh thái là khơng thể tránh khỏi.

Về phía quản lý nhà nước, mặc dù đã cĩ pháp lệnh về thú y, pháp lệnh về VSATTP, luật về thủy sản, pháp lệnh về chất lượng hàng hĩa và sắp tới đây luật về chất lượng sản phẩm hàng hĩa và các nghị định hướng dẫn thi hành, việc quản lý về mặt nhà nước vẫn cịn chồng chéo, khĩ qui trách nhiệm, làm giảm hiệu năng quản lý.

4.2. Một số kiến nghị

4.2.1.Về phía cơ quan quản lý

- Trên cơ sở triển khai các luật, Pháp lệnh, Nghị định trong thời gian qua, cần xem xét và điều chỉnh lại các nội dung khơng phù hợp nhằm thống nhất quản lý, tránh ảnh hưởng xấu đến hiệu quả đảm bảo chất lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu và tiêu dùng trong nước.

- Triển khai việc kiểm sốt chặt chẽ các loại thuốc thú y, hĩa chất phu gia thực phẩm đang được bày bán trên thị trường, tránh tình trạng người mua lẫn người bán đều khơng hiểu bản chất và đặc trưng hố chất sử dụng.

- Cần rà sốt lại , bổ sung , thiết lập thêm các quy định liên quan đến các hố chất, phụ gia thực phẩm đã bị cấm sử dụng ở nước ngồi. Các đơn vị kiểm nghiệm phải sẵn sàng làm tốt nhiệm vụ gác cổng của mình.

- Cần thành lập một tổ chức bảo vệ người tiêu dùng thực phẩm nĩi chung, để khi cĩ những sự cố, trường hợp ngộ độc thực phẩm thì người dân cĩ điều kiện phản ánh.

- Cĩ mức phạt cao về việc cho các hĩa chất độc hại vào sản phẩm, quá liều lượng các chất cần hạn chế sử dụng, cũng như các phụ gia thực phẩm độc hại.

- Khuyến khích doanh nghiệp sản xuất thực phẩm an tồn, điền rõ thơng tin của thực phẩm (hệ thống truy xuất nguồn gốc thực phẩm -TXNG) giúp tìm hiểu nhanh chĩng và chính xác đường đi và trạng thái của sản phẩm ngay từ khâu nuơi trồng thủy sản và cuối cùng là sản phẩm bán trên thị trường, . Lý do và lợi ích xây dựng hệ thống TXNG thực phẩm:

Việc truy tìm thơng tin sản phẩm cĩ thể diễn ra theo cả 2 chiều với mục đích khác nhau. Người tiêu dùng muốn biết cả quá trình hình thành sản phẩm mà họ tiêu thụ, như đĩ là lồi cá, tơm gì, nuơi hay khai thác tự nhiên, sản xuất cĩ thân thiện mơi trường khơng, v.v...; cịn nhà sản xuất hoặc quản lý lại muốn xác định điểm đến của sản phẩm nhằm nghiên cứu sức tiêu thụ, hoặc ra lệnh thu hồi khi phát hiện cĩ sai lỗi, chẳng hạn đe doạ gây ra ngộ độc.

4.2.2.Về phía sản xuất:

- Tuân thủ các quy định về VSATTP trong sản xuất và lưu hành sản phẩm đúng theo tiêu chuẩn chất lượng đa cơng bố hoặc đã được chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy.

- Khơng được sử dụng hố chất phụ gia ngồi danh sách cho phép, nguyên liệu, hố chất phụ gia khơng cĩ nguồn gốc rõ ràng.

-Thường xuyên theo dõi các thơng tin trong và ngồi nước, nhất là cĩ liên quan đến các mặt hàng mình sản xuất.

- Tăng cường hợp tác với đội ngũ các nhà khoa học Việt Nam, áp dụng khoa học cơng nghệ hiện đại, xây dựng và triệt để tuân thủ hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến trong sản xuất để tạo ra được sản phẩm đảm bảo VSATTP cĩ sức cạnh tranh mạnh, đáp ứng ngày càng cao an tồn cho người tiêu dùng.

- Các tổ chức, cá nhân hoạt động chế biến thủy sản cĩ sử dụng các tác nhân lạnh thuộc nhĩm Clorofluorocacbon (CFCs) phải cĩ kế hoạch thay thế, tiến đến loại trừ việc sử dụng chúng theo lịch trình nêu tại Phụ lục số 1 của Thơng tư số: 14/2009/TT-BNN, ngày 12/3/2009 của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn về việc hướng dẫn quản lý mơi trường trong hoạt động chế

biến thủy sản; khơng được nhập khẩu các thiết bị lạnh cĩ sử dụng tác nhân lạnh nhĩm CFCs.

- Cần xây dựng được hệ thống TXNG hồn hảo, người sản xuất sẽ cĩ điều kiện tốt hơn để kiểm sốt chất lượng, VSATTP của sản phẩm, nâng cao uy tín, sản phẩm cĩ sức cạnh tranh cao hơn, dễ vượt qua các rào cản kỹ thuật hơn, và từ đĩ thu được lợi nhuận.

Mối quan tâm đến hệ thống TXNG sản phẩm thuỷ sản tập trung vào các yếu tố chính:

i) Tính an tồn của thực phẩm thuỷ sản khi sử dụng;

ii) Quản lý và khả năng triệu hồi các sản phẩm khi cĩ sự cố về chất lượng, VSATTP;

iii) Trách nhiệm đối với mơi trường, nguồn lợi tự nhiên, tính nhân đạo với sinh vật;

iv) Trách nhiệm của người sản xuất đối với xã hội và người lao động.

KẾT LUẬN

Để cĩ thể đánh giá về xác định một cách đầy đủ các vấn đề liên quan đến độc học mơi trường trong từng quy trình, cơng đoạn chế biến thủy sản cũn như tồn bộ quá trình cơng nghệ, địi hỏi cần phải cĩ các yếu tố như thời gian nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu cụ thể, sự đo đạc phân tích các số liệu thực tế cũng như sự hỗ trợ từ các tổ chức, chuyên gia để triển khai thực hiện. Mặc dù, cịn nhiều hạn chế nhưng nhìn chung các thơng tin được phân tích, cung cấp một cách khái quát các vấn đề liên quan đến độc học mơi trường như loại hĩa chất sử dụng, cơng dụng và các tác động, mức độ độc hại của các độc chất đến mơi trường và hệ sinh thái.

Một số đề xuất kiến nghị đối với cơ quan chức năng cũng như đối với nhà sản xuất là những giải pháp cụ thể và mang tính thực tiễn thơng qua việc

thủy sản từ đĩ gĩp phần nâng cao giá trị chất lượng sản phẩm cũng như hài hịa các mục tiêu phát triển bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. http://translate.google.com.vn/translate? 1. http://translate.google.com.vn/translate? hl=vi&sl=en&u=http://en.wikipedia.org/wiki/Ammonia&ei=A3udTa_GHIS3rAeI i8XFBA&sa=X&oi=translate&ct=result&resnum=2&ved=0CC0Q7gEwAQ&pre v=/search%3Fq%3DNH3%26hl%3Dvi%26biw%3D1280%26bih %3D675%26prmd%3Divns

Một phần của tài liệu Báo cáo chuyên đề “độc học môi trường của chất bảo quản, làm lạnh trong quy trình công nghệ chế biến thủy sản đông lạnh (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w