Độc học mơitrường của các ion vơ cơ

Một phần của tài liệu Báo cáo chuyên đề “độc học môi trường của chất bảo quản, làm lạnh trong quy trình công nghệ chế biến thủy sản đông lạnh (Trang 25 - 27)

Nitrit (NO3-) và nitrit (NO2-): Là các ion vơ cơ tự nhiên, là một phần của chu trình nitơ. Vi sinh vật trong đất, nước phân hủy chất thải hữu cơ chứa nitơ thành amoniac, sau đĩ amoniac oxi hĩa thành nitrit và nitrat.

Nguồn tiếp xúc chính:

Giếng nước đặc biệt là những khu vực sử dụng rộng rãi phân bĩn nitơ Tiếp xúc với nitrit và nitrat cĩ trong thuốc hoặc hít phải hơi nitrit Thực phẩm, thức ăn trẻ em, xúc xích được bảo quản bởi nitrit và nitrat cĩ thể gây độc cho trẻ em

Nitrate khơng cĩ tác hại. Chất cĩ tác hại chính là nitrite, một chất biến dạng của nitrate. Nitrite cĩ thể ngăn chặn sự vận chuyển chất oxy trong máu của trẻ nhỏ ( cịn bú sữa), ngồi ra Nitrite cịn phản ứng với Protein và và tạo thành chất cĩ thể gây ung thư là Nitrosamine.

Amonia được sản xuất bởi cây mục nát, thức ăn thừa và chất thải của cá phân hủy. Vi khuẩn trong nước chuyển đổi amoniac thành nitrit. Cũng như amoniac, nitrit là chất cĩ hại đối với cá. Nitrit cĩ trong nước gây khĩ khăn hơ hấp và suy giảm hệ miễn dịch, cá dễ nhiễm bệnh và tử vong.

Nitrat trong nước cĩ thể chuyển hĩa thành nitrit. Trước đây, các nhà khoa học cho rằng nitrat vơ hại đối với cá; tuy nhiên, những nghiên cứu gần đây cho rằng nitrat gây ảnh hưởng đến sức khỏe của cá. Một hệ quả việc nước quá nhiều nitrat là tảo. Nitrat thúc đẩy sự phát triển của tảo cĩ thể gây phú dưỡng hĩa với số lượng ngày càng tăng của amoniac và nitrit. Đây là lý do vì sao cần kiểm tra và loại bỏ nitrat trong nước mặc dù ở nồng độ nhỏ nitrat cĩ lợi cho hệ sinh thái trong nước. Mức độ nitrat vượt 40 ppm thì cần loại bỏ khỏi nguồn nước.

Natri nitrit được sử dụng để bảo quản thực phẩm bởi vì nĩ ngăn chặn được sự phát triển của vi khuẩn và giữ cho tươi. Natri nitrit được xem như chất tạo màu và bảo quản chung. Vì nitrit cĩ độc (liều lượng gây chết người của nitrit đối với con người là 22 mg/kg trọng lượng cơ thể) nên nồng độ tối đa cho phép của nitrit trong các sản phẩm là 200 ppm. Trong điều kiện nhất định, đặc biệt trong khi nấu, nitrit trong thịt cĩ thể phản ứng với các axit amin phân rã và tạo thành nitrosamine – được biết đến là chất gây ung thư.

Nitrit làm suy giảm oxit nitric và ammonia của nhiều lồi vi khuẩn. Trong điều kiện thiếu oxi, nitrit cĩ thể tạo thành oxit nitric, gây giãn mạch mạnh. Một số cơ chế chuyển đổi nitrit thành NO gây giảm enzyme bởi oxidoreductase xanthine, khử nitrit và NOS (synthase NO)

Khi chúng ta ăn nitrat, một lượng nhỏ nitrat chuyển thành nitrit. pH cao hơn sẽ làm tăng sự chuyển đổi nitrat thành nitrit. Cũng cần lưu ý rằng pH trong tiêu hĩa của trẻ sơ sinh cao hơn người trưởng thành, vì vậy nitrat gây độc cho trẻ cao hơn. Nguy cơ thực sự từ nitrit chính là chất notrosamine

Khi thịt, cá chứa chất nitrit được làm nĩng (đặc biệt ở nhiệt độ cao), hình thành chất nitrosamine, hợp chất liên quan đến các vấn đề sức khỏe như ung thư dạ dày, ung thư ruột kết, ung thư tuyến tụy, tắc nghẽn phổi mãn tính (COPD).

Nitrit trong nước uống, thực phẩm cĩ thể gây rối loạn máu ở trẻ sơ sinh được gọi là methemoglobin (hội chứng baby blue). Trẻ dưới sáu tháng tuổi, hệ tiêu hĩa cĩ nitrat dễ dàng chuyển thành nitrit. Các nitrit hấp thụ qua dạ dày vào tế bào máu và phản ứng với hemoglobin (phân tử mang oxy) thành methemoglobin. Methemoglobin khơng thể vận chuyển oxi hiệu quả như hemoglobin. Như vậy, thiếu oxi trong máu của trẻ sơ sinh là kết quả của hội chứng “baby blue”. Do thiếu oxy, gây rối loạn nhịp tim và hơ hấp của trẻ/vật nuơi , máu và các mơ cơ của động vật chuyển dần sang màu xanh và nâu socola, cơ bắp run và gây ngộp thở. Vì vậy, khi thực phẩm, nước uống chứa

thiết lập mức ơ nhiễm tối đa (MCLG) là 10mg/l cho nitơ tổng, tương đương với 44.2 mg/l ion nitrit. Nguy hiểm tối đa là nitrat và nitrit cĩ thể gây rối loạn hệ thần kinh trung ương, nhưng hiếm khi nitrat và nitrit trong nước uống, thực phẩm gây tác động đến người lớn và trẻ trên sáu tháng tuổi.

Ngồi ra, Nước thải chế biến thủy sản cĩ nồng độ các ion Na+, Cl-, K+,... khi thải vào mơi trường đất với nồng độ cao sẽ gây nhiễm mặn dẫn đến áp suất thẩm thấu của đất tăng gây hại cho một số sinh vật sống trong đất. Sự tăng áp suất thẩm thấu ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Khi áp suất thẩm thấu vượt quá 40 atm sẽ gây chết cho cây trồng.

Nồng độ Cl- cĩ nhiều trong đất bị ngập mặn làm cháy lá của một số loại cây trồng như cam, quýt.

Một phần của tài liệu Báo cáo chuyên đề “độc học môi trường của chất bảo quản, làm lạnh trong quy trình công nghệ chế biến thủy sản đông lạnh (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w