Phản ứng polyme hóa bất đối xứng phân biệt hai đồng phân đố

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu cấu TRÚC lập THỂ các hợp CHẤT POLYME (Trang 41)

1. CÁC KHÁI NIỆM

3.2.2.Phản ứng polyme hóa bất đối xứng phân biệt hai đồng phân đố

polyme hóa bất đối xứng trong đó bắt đầu từ hỗn hợp các phân tử monomer đối quang nhưng chỉ có một đồng phân đối quang được polyme hóa.

Như vậy, phản ứng Asymmetric enantiomer-differentiating polymerization là một phản ứng polyme hóa chọn lọc lập thể.

Ví dụ 1: Polyme hóa ra hỗn hợp racemic 3-methylpent-1-ene (MP) sử dụng xúc tác quang hoạt cho ra polyme có tính quang hoạt:

Ví dụ 2: Polyme hóa racemic 1-phenylethyl methacrylate (PEMA) sử dụng phức bất đối của tác nhân Grignard với một điamin như là một chất khơi mào, quá trình polyme hóa chỉ xảy ra với đồng phân S tạo ra polyme quang hoạt.

Ví dụ 3: Polyme hóa racemic methylthiirane (MT) với sự có mặt của chất khơi mào quang hoạt

Chú ý: Trong trường hợp sản phẩm tạo thành là một polyme racemo thì phản ứng được gọi là phản ứng racemate-forming enantiomer- differentiating polymerization và các phản ứng này cũng không phải là phản ứng asymmetric polymerization vì sản phẩm tạo thành không có tính quang hoạt.

Ví dụ 4: Polyme hóa racemic trans-2,3-dimethylthiirane (DMT) sử dụng chất khơi mào quang hoạt, phản ứng chỉ xảy ra với một trong hai đồng phần của cặp đối quang nhưng lại tạo ra phân tử polyme điều hòa lập thể không quang hoạt..

KẾT LUẬN

Hóa học các hợp chất polyme là một lĩnh vực rất rộng, mặc dù nội dung cũng được phát triển trên những cơ sở chung của hóa học nhưng lại có nhiều đặc thù riêng khác với các hợp chất đơn giản. Hóa lập thể hợp chất polyme vì thế phức tạp hơn nhiều, đặc biệt là việc nghiên cứu cơ chế các phản ứng polyme hóa bất đối xứng (asymmetric polimerization) nhằm tạo ra những polyme quang hoạt có giá trị ứng dụng rộng rãi trong thực tế.

Trong đề tài này, tôi mới chỉ tập trung tìm hiểu các khái niệm cơ bản nhất liên quan đến lĩnh vực hoá lập thể polyme. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng tôi cũng chỉ có thể viết một cách rất sơ lược và thực sự chưa làm rõ được hết các khái niệm này. Hi vọng nó có thể là “công cụ” ban đầu giúp cho tôi và các bạn có thể tiếp tục tiếp cận với lĩnh vực hóa lập thể polyme nói riêng và lĩnh vực hóa học các hợp chất polyme nói chung sau này.

Do điều kiện về thời gian cũng như năng lực của bản thân còn hạn chế, khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô giáo và các bạn sinh viên để đề tài được hoàn chỉnh hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thái Doãn Tĩnh,(2006), Cơ sở hóa học hữu cơ, tập 3, NXB Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

2. Đỗ Đình Rãng (2006), Hóa học hữu cơ 3, NXB Giáo Dục. 3.

4.

PGS.TS. Thái Doãn Tĩnh(2005), Hóa học các hợp chất cao phân tử, NXB Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội.

IUPAC. “ Stereochemical Definitions and Notations Relating to Polymers (1980)”, Pure Appl. Chem. 53, 733-752 (1981).

5.

IUPAC. Report on nomenclature dealing with steric regularity in high polymers. J. Polym. Sci. 56, 153-161 (1962); Pure Apple. Chem, 12, 643 – 656 (1966).

6. IUPAC. Basic Definitions of terms relating to polymers 1974. Pure

Apple. Chem. 40, 477-491.

7. IUPAC. “Definitions of terms relating to crystalline polymers 1988”, Pure Appl. Chem. 61, 769 – 785 (1989).

8. IUPAC. “Definitions relating to stereochemically asymmetric polymerization 2001. Pure Appl. Chem. 74, 915-922 (2002)

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu cấu TRÚC lập THỂ các hợp CHẤT POLYME (Trang 41)