Thiết kế giỏo ỏn

Một phần của tài liệu Hiệu quả nghệ thuật của một số thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong tập thơ góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa (KL03765) (Trang 60)

V. Cấu trỳc khúa luận

2.3.2. Thiết kế giỏo ỏn

Thiết kế giỏo ỏn mụn Tập đọc

Bài “Trăng ơi…từ đõu đến?” (Sỏch Tiếng Việt lớp 4, tập 2) I. Mục đớch, yờu cầu

- Học sinh đọc trụi chảy, lưu loỏt toàn bài thơ + Đọc đỳng cỏc tiếng cú õm, vần dễ lẫn

+ Biết ngắt nghỉ hơi đỳng nhịp thơ, cuối mỗi dũng thơ

- Biết đọc đỳng cõu thơ “Trăng ơi…từ đõu đến?” với giọng ngạc nhiờn, thõn ỏi, dịu dàng, thể hiện tỡnh cảm yờu mến của nhà thơ với trăng, sự gần gũi của nhà thơ với trăng

- Học sinh biết được nội dung, ý nghĩa của bài thơ - Học sinh đọc thuộc lũng bài thơ

II. Đồ dựng dạy học

- Tranh (ảnh) về nhà thơ Trần Đăng Khoa - Bảng phụ

III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ (3 phỳt)

cõu hỏi: Vỡ sao tỏc giả gọi Sa Pa là mún “quà tặng diệu kỡ” của thiờn nhiờn? - GV gọi HS nhận xột

- GV nhận xột, ghi điểm HS. 2. Dạy bài mới

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

2.1. Giới thiệu bài mới (2 phỳt)

- Đó cú rất nhiều nhà thơ, nhà văn viết về trăng cho thiếu nhi nhưng cú lẽ thành cụng hơn cả là cõy bỳt Trần Đăng Khoa. Để biết được nhà thơ viết về trăng như thế nào chỳng ta cựng tỡm hiểu qua bài thơ: “Trăng ơi….từ đõu đến?

2.2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc (14 phỳt)

- GV hỏi 1 – 2 HS: Theo em bài thơ đọc với giọng như thế nào?

- GV yờu cầu 1 – 2 HS khỏ đọc toàn bài - Bài thơ được viết theo thể thơ gỡ? Gồm mấy khổ thơ, mỗi khổ cú mấy chữ? - Gọi 6 HS nối tiếp nhau đọc đoạn

- Em hóy tỡm những từ khú đọc, khú phỏt õm trong bài?

- Yờu cầu cả lớp đồng thanh đọc cỏc từ khú

- GV yờu cầu HS đọc phần chỳ giải trong SGK

- GV đọc mẫu toàn bài (chỳ ý đọc diễn

- Giọng vui tươi, hồn nhiờn

- HS đọc

- Thể thơ năm chữ, gồm 6 khổ thơ, mỗi khổ 4 cõu

- Lửng lơ, diệu kỡ, sõn chơi, lờn trời

cảm

2.3. Hướng dẫn tỡm hiểu bài (12 phỳt) - Gọi HS đọc lại toàn bài thơ

- GV yờu cầu cả lớp đọc thầm hai khổ thơ đầu và trả lời cõu hỏi: “Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sỏnh với những gỡ?”

- Vỡ sao tỏc giả nghĩ trăng đến từ rừng xa, trăng đến từ biển xanh?

- Ở khổ thơ 3 và 4, trăng trong hai khổ thơ này được tỏc giả vớ từ đõu đến? - Hỡnh ảnh trăng đến từ sõn chơi đến từ lời mẹ ru cú gỡ đặc biệt?

- Ở hai khổ thơ cuối trăng từ đõu đến và điều đú thể hiện tỡnh cảm gỡ?

- Những hỡnh ảnh như: cỏnh đồng, biển xanh, sõn chơi, quả búng, lời ru, chỳ Cuội, gọi trõu, gúc sõn…gợi cho em những suy nghĩ gỡ? Những hỡnh ảnh đú ta thường bắt gặp ở đõu?

- Việc tỏc giả sử dụng biện phỏp so sỏnh để khỏm phỏ về trăng cú tỏc dụng gỡ?

- Qua bài thơ, em thấy nhà thơ Trần

- Trăng hồng như quả chớn, trăng trũn như mắt cỏ

- Vỡ trăng ở rất cao và xa

- Trăng từ sõn chơi, từ lời mẹ ru đến

- Trăng rất gần gũi với cỏc em nhỏ: sõn chơi, quả búng, lời mẹ ru, chỳ Cuội

- Trăng đến từ đường hành quõn của cỏc chỳ bộ đội – những người bảo vệ đất nước

- Những hỡnh ảnh rất gần gũi, quen thuộc với chỳng em. Những hỡnh ảnh này chỉ cú ở những vựng quờ nụng thụn Việt Nam.

- Làm cõu thơ giàu tớnh gợi cảm, tớnh hỡnh tượng, cõu thơ mộc mạc, hồn nhiờn, trong sỏng như trẻ thơ

Đăng Khoa là nhà thơ như thế nào?

- Đọc bài thơ “Trăng ơi…từ đõu đến?” gợi cho em suy nghĩ gỡ?

- Em hóy rỳt ra nội dung của bài?

- GV chốt lại: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của ỏnh trăng, núi lờn tỡnh yờu thiờn nhiờn, yờu đất nước.

- Hỡnh ảnh nào trong bài thơ để lại cho em ấn tượng sõu sắc nhất? Hóy núi cảm nhận của mỡnh về hỡnh ảnh đú?

- GV nhận xột và kết luận: Tuổi thơ Trần Đăng Khoa là miền nụng thụn Việt Nam nờn trong thơ anh luụn chứa đựng những hỡnh ảnh gần gũi, quen thuộc, mộc mạc, của quờ hương Việt Nam. Hỡnh ảnh trăng trong thơ Trần Đăng Khoa cũng vậy, thật gần gũi, thõn quen với tuổi thơ. Chớnh điều đú đó làm cho bài thơ dễ đọc, dễ nhớ như một bài hỏt dõn gian, một bài đồng dao…Ta cú thể

yờu đất nước, yờu vựng quờ nghốo nơi nhà thơ đó sinh ra - Đọc bài thơ em thấy trăng cũng thật gần gũi, cũng biết nụ đựa, vui chơi cựng trẻ thơ

+ Thể hiện sự cảm nhận tinh tế, độc đỏo, đầy tài năng của tỏc giả - Bài thơ núi lờn tỡnh yờu trăng của nhà thơ

+ Là sự phỏt hiện độc đỏo của nhà thơ về trăng

bắt gặp hỡnh ảnh trăng qua những bài thơ khỏc như: “Trăng sỏng sõn nhà em”, “Trụng trăng”… Bài thơ “Trăng ơi…từ đõu đến?” cũn thể hiện sự sự khỏm phỏ độc đỏo của nhà thơ về trăng.

2.4. Đọc diễn cảm (8 phỳt)

- GV đọc mẫu cả bài thơ, đọc giọng vui, hồn nhiờn, dịu dàng, tỡnh cảm

- GV gọi nhiều HS đọc diễn cảm

- GV gọi 1-2 HS thi đọc thuộc lũng toàn bài thơ

2.5. Củng cố, dặn dũ (1 phỳt)

- Nhắc lại nội dung chớnh của bài thơ? - GV nhận xột giờ học

- GV yờu cầu HS về nhà học thuộc lũng bài thơ và chuẩn bị bài sau

KẾT LUẬN

Đỳng như nhận xột: “Tài năng thơ của Trần Đăng Khoa thật sự thăng hoa khi anh cũn niờn thiếu” (giỏo trỡnh văn học thiếu nhi Việt Nam, 2003 – 2004) tập thơ “Gúc sõn và khoảng trời” được Khoa sỏng tỏc bắt đầu từ 8 tuổi đó để lại ấn tượng sõu sắc trong lũng người đọc. Những bài thơ của anh dự viết theo thể thơ nào, sử dụng biện phỏp tu từ ra sao đều thành cụng nhưng cũng rất đỗi gần gũi, chõn thực, giản dị để rồi cả người lớn và trẻ em ở những mức độ khỏc nhau đều cú thể cảm nhận thơ Khoa và yờu thơ Khoa.

Bằng việc sử dụng linh hoạt, khộo lộo, sỏng tạo cỏc biện phỏp tu từ, Trần Đăng Khoa đó đem lại cho bạn đọc, nhất là bạn đọc nhỏ tuổi những đồng cảm sõu sắc với thế giới của mỡnh, thế giới được viết bằng một thứ ngụn ngữ giản dị khụng hề trau chuốt. Đi sõu tỡm hiểu, nghiờn cứu thơ Khoa chỳng ta sẽ càng hiểu hơn tõm hồn của một thần đồng thơ là vụ cựng phong phỳ và nhạy cảm và chỳng ta cũng khụng hết ngạc nhiờn về chỳ bộ Khoa ngày ấy. Giờ đõy Trần Đăng Khoa cũng chẳng thể vượt nổi Trần Đăng Khoa lỳc tỏm tuổi. Cỏc em nhỏ yờu quý thơ chỳ bộ Trần Đăng Khoa theo cỏch cảm nhận riờng của tuổi thơ. Cũn chỳng tụi đọc thơ Khoa, tỡm hiểu thơ Khoa bởi cỏi hồn nhiờn vốn cú của nú. “Gúc sõn và khoảng trời” là một thế giới tuổi thơ trong những năm chiến tranh ỏc liệt. Để đạt được mục đớch diễn đạt, Trần Đăng Khoa đó dựng nhiều biện phỏp tu từ như: nhõn húa, ẩn dụ, hoỏn dụ, điệp từ, so sỏnh. Cú thể lỳc sỏng tỏc thơ, Trần Đăng Khoa khụng ý thức được là mỡnh sử dụng những biện phỏp tu từ gỡ, nhưng với sự phỏt triển của khoa học giỏo dục, chỳng tụi xem xột và thấy trong thơ Khoa cỏc biện phỏp tu từ sử dụng một cỏch nhuần nhuyễn, tự nhiờn, làm cho nhịp điệu thơ uyển chuyển, sõu lắng, thõn thiết. Trong toàn bộ nghiờn cứu chỳng tụi thấy rằng cỏc biện phỏp tu từ mà đặc biệt là biện phỏp tu từ nhõn húa được Khoa sử dụng nhiều ở cỏc bài thơ. Chớnh vỡ vậy, những hỡnh ảnh thơ được tạo nờn rất giàu sức sống, sinh động, đỏng yờu như chớnh tõm hồn Trần Đăng Khoa.

Đọc thơ Khoa, tỡm hiểu một số biện phỏp tu từ trong thơ Khoa sẽ giỳp cho mỗi học sinh tự nõng cao năng lực cảm thụ văn học của mỡnh. Từ đú, phần nào cỏc em hiểu được cỏi hay, cỏi đẹp của tiếng Việt, hỡnh thành cho cỏc em sự say mờ tỡm hiểu ngụn ngữ tiếng Việt và ý thức giữ gỡn sự trong sỏng, giàu đẹp của tiếng Việt. Bờn cạnh đú cỏc em sẽ vận dụng để viết văn và sử dụng ngụn ngữ giao tiếp hàng ngày.

Với khuụn khổ một bài khúa luận, với ý kiến cỏ nhõn những vấn đề cần giải quyết chắc hẳn chưa toàn vẹn. Nếu cú điều kiện trở lại với đề tài này, chỳng tụi sẽ nghiờn cứu nõng cao, rộng và sõu hơn thơ Trần Đăng Khoa núi riờng và thơ cho học sinh tiểu học núi chung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Sỏch giỏo khoa Tiếng Việt 1, 2, 3, 4, 5, chương trỡnh sau năm 2000, Nxb Giỏo dục, Hà Nội

2. Hoàng Hũa Bỡnh, (1996) Dạy văn cho Học sinh tiểu học, Nxb Giỏo dục 3. Huy Cận (2003), Thơ Bàn tay em, Nxb Văn húa – Thụng tin

4. Hữu Đạt (2003), Phong cỏch học Tiếng Việt hiện đại, Nxb ĐHQG Hà Nội

5. Trần Mạnh Hưởng (2004), Luyện tập về cảm thụ văn học ở Tiểu học, Nxb Giỏo dục

6. Trần Đăng Khoa (2002), Gúc sõn và khoảng trời, Nxb Văn húa – Thụng tin, Hà Nội

7. Đinh Trọng Lạc, (2003) 99 Phương tiện và biện phỏp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giỏo dục

8. Đinh Trọng Lạc, (2003), 300 Bài tập phong cỏch học Tiếng Việt, Nxb Giỏo dục

9. Đinh Trọng Lạc, (2004) Vẻ đẹp ngụn ngữ qua cỏc bài tập đọc lớp 4, 5, Nxb Giỏo dục

10. Đào Duy Mẫn, Đỗ Lờ Chuẩn, Hoàng Văn Thung, (1995) Yờu thơ văn em tập viết lớp 4, lớp 5 Nxb Hà Nội

11. Trần Đức Ngụn (chủ biờn), (1998), Văn học thiếu nhi, Nxb Giỏo dục 12. Vũ Nho (2003), Trần Đăng Khoa thần đồng thơ ca, NXB Văn Húa – Thụng tin

13. Cao Đức Tiến (chủ biờn) (2007) – Văn học (Tài liệu đào tạo giỏo viờn Tiểu học) Nxb Giỏo dục

14. Nhiều tỏc giả, (1995), Thơ chọn với lời bỡnh, tập 1, Nxb Giỏo dục 15. Nhiều tỏc giả, (1995), Thơ chọn với lời bỡnh, tập 2, Nxb Giỏo dục

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ... 1

I. Lý do chọn đề tài ... 4

II. Lịch sử vấn đề ... 7

III. Đối tượng nghiờn cứu, phạm vi nghiờn cứu ... 11

1. Đối tượng nghiờn cứu... 11

2. Phạm vi nghiờn cứu ... 11

IV. Phương phỏp nghiờn cứu ... 11

V. Cấu trỳc khúa luận... 11

NỘI DUNG... 12

CHƯƠNG 1. NHỮNG CƠ SỞ HèNH THÀNH THẦN ĐỒNG THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA... 12

1.1. Quờ hương... 12

1.2. Gia đỡnh... 15

1.3. Thời đại ... 17

1.4. Tài năng bẩm sinh ... 18

CHƯƠNG 2. HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT CỦA MỘT SỐ THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TIấU BIỂU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG TẬP THƠ "GểC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI" CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA ... 21

2.1. Khỏi niệm... 21 2.1.1. Biện phỏp tu từ nhõn húa ... 21 2.1.2. Biện phỏp tu từ ẩn dụ... 22 2.1.3. Biện phỏp tu từ hoỏn dụ... 23 2.1.4. Biện phỏp tu từ điệp ngữ... 23 2.1.5. Biện phỏp tu từ so sỏnh... 24

2.2. Hiệu quả nghệ thuật của một số thủ phỏp nghệ thuật tiờu biểu được sử dụng trong tập thơ “Gúc sõn và khoảng trời” của Trần Đăng Khoa ... 25

2.2.1. Biện phỏp tu từ nhõn húa ... 25

2.2.2. Biện phỏp tu từ ẩn dụ... 33

2.2.3. Biện phỏp tu từ hoỏn dụ... 41

2.2.4. Biện phỏp tu từ điệp ngữ... 46

2.2.5. Biện phỏp tu từ so sỏnh... 53

2.3. Việc dạy học những bài thơ của Trần Đăng Khoa trong chương trỡnh Tiểu học ... 56

2.3.1. Việc giảng dạy những bài thơ của Trần Đăng Khoa được chọn giảng trong sỏch giỏo khoa Tiếng Việt 1 đến Tiếng Việt 5... 56

2.3.2. Thiết kế giỏo ỏn ... 60

KẾT LUẬN... 65

Một phần của tài liệu Hiệu quả nghệ thuật của một số thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong tập thơ góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa (KL03765) (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)