V. Cấu trỳc khúa luận
2.2.1. Biện phỏp tu từ nhõn húa
Dưới con mắt trẻ thơ và một trỏi tim yờu thương, tất cả mọi vật đều là sinh thể cú cuộc sống, ý nghĩ, tỡnh cảm như con người. Vỡ vậy mà nhõn húa là biện phỏp nghệ thuật bao trựm trong “Gúc sõn và khoảng trời”. Với tài năng bẩm sinh và úc quan sỏt tinh tường, Khoa đó thật tài tỡnh, khộo lộo nhõn húa mọi vật khiến người đọc khụng khỏi ngạc nhiờn trước những gỡ tưởng chừng như quen thuộc mà đầy mới mẻ, cú đụi khi người đọc lại như được chứng kiến cỏi vốn dĩ của nú.
Hóy xem cỏch Khoa gọi trăng trong bài “Trăng sỏng sõn nhà em”: “Ơi ụng trăng sỏng tỏ”. Cỏch xưng hụ nghe thật dễ thương. Trăng được nhõn húa trở nờn gần gũi, thõn thiết. Từ một vật vụ tri, vụ giỏc, trăng trở thành một con người. Ánh trăng tỏa sỏng khiến “Con chim quờn khụng kờu, Con sõu quờn khụng kờu”. Tại sao quờn? “Quờn” là động từ chỉ dựng cho con người vậy mà được Khoa nhắc tới : “Con chim quờn…Con sõu quờn…”. Con chim, con sõu sao giống những đứa trẻ quỏ.
Cỏch trũ truyện của Khoa nghe thật dễ mến, đặc biệt là đối với trăng. Trăng “nhoẻn miệng cười” khi nhỡn thấy xụi, Khoa nhảy mỳa trăng cũng nhảy mỳa theo. Hỡnh ảnh “trăng thập thũ ngoài cửa” trong bài “Trụng trăng” rất ấn tượng. Trăng hồn nhiờn quỏ! Bất chợt ta nhớ đến cõu thơ của Bỏc viết về trăng giữa đờm xuõn khi đang bàn việc nước:
“Trăng vào cửa sổ đũi thơ”
Trăng trong thơ Bỏc và trăng trong thơ Khoa đều cú hồn, nhưng Khoa là một em bộ nờn trăng qua cỏch nhỡn của Khoa vừa giống như ụng bụt hiền hậu lại vừa cú tớnh cỏch hồn nhiờn, tinh nghịch và đỏng yờu như trẻ con:
Răng chẳng cũn chiếc nào” Hay :
“Trăng thập thũ ngoài cửa Muốn rủ em đi chơi” Với cõy cối, Khoa lại cú cỏch núi thật gần gũi:
“Đó ngủ rồi hả trầu Tao đó đi ngủ đõu Mà trầu mày đó ngủ…”
(Đỏnh thức trầu)
Cõy trầu được Khoa nhõn húa trở nờn sống động, thõn thương. Khoa cũn thức mà trầu đó ngủ. Để hỏi mấy lỏ trầu cho bà, Khoa đỏnh thức một cỏch trầu thật õu yếm, nhẹ nhàng, và giải thớch cho trầu hiểu. Ta thấy Khoa ngoan ngoón, cũn trầu thật đỏng yờu.
Đọc bài thơ “Buổi sỏng nhà em”, ta thấy rừ hơn tõm hồn trẻ thơ của Khoa. Bắt đầu một ngày mới:
“ễng trời nổi lửa đằng đụng Bà sõn vấn chiếc khăn hồng đẹp thay”
Sỏng thức dậy, nhỡn xung quanh ta thấy rằng mỗi buổi sỏng nào ở làng quờ Việt Nam lại chẳng như nhau: Mặt trời lờn tỏa ỏnh nắng, tiếng người núi chuyện và ớ ới gọi nhau đi làm, tiếng lợn ủn ỉn, tiếng gà cục tỏc, tiếng giú trong lỏ cõy rỡ rào, rỡ rào…Tất cả những õm thanh ấy trở nờn gắn bú quen thuộc với mỗi chỳng ta. Trong thơ Trần Đăng Khoa “Buổi sỏng nhà em” là bài thơ với nhiều hỡnh ảnh nhõn húa tạo nờn tớnh cỏch sinh động cho từng nhõn vật mà đời thường là những thứ vụ tri, vụ giỏc. Nhờ biện phỏp nhõn húa mà một bức tranh giàu cảm xỳc như đang hiện ra rừ ràng về đường nột và hỡnh khối trước mắt người đọc. ễng trời sau một đờm say giấc đó bắt đầu ngày mới với cụng việc “nổi lửa”. Bà sõn thỡ “vấn chiếc khăn hồng”. Rồi tiếp đú cú cậu mốo dậy rửa mặt. Mụ gà dường như lắm mồm “Cục tỏc như điờn”
làm thằng gà trống “huyờn thuyờn” một hồi. Đọc lờn ta thấy mụ gà quả là đanh đỏ, lắm điều, cả thằng gà trống huyờn thuyờn chẳng kộm phần. Nhỡn xa một chỳt thỡ cỏi na đó “tỉnh giấc”, đàn chuối thỡ “vỗ tay cười”, chị tre bận “chải túc”. Tất cả những hỡnh ảnh trờn thật sống động. Khoa quan sỏt sau đú dựng trớ tưởng tượng để gỏn cho trời, sõn, gà…một cỏi tờn chỉ người và mỗi sự vật cú hành động rất người. Nàng mõy điệu đà bận “ỏo trắng”, ghộ vào gương để ngắm nghớa dung nhan của mỡnh. “Bựng boong”…tiếng hỏt của bỏc nồi đồng. Rồi loẹt quoẹt, loẹt quoẹt…bà chổi “lom khom” quột nhà. Đọc toàn bài thơ chỳng ta thấy một bức tranh sinh hoạt hiện lờn rất sống động, giàu sức gợi. Ta chợt nhớ đến “Mỗi sớm mai về” của nhà thơ Huy Cận:
“Mỗi sớm mai về Giú lo dậy trước Tay giú vuốt ve Mỏt rờn mặt nước …
Con sụng tỉnh giấc Uốn mỡnh vươn vai …
Hàng cõy dậy theo …
Gà mỏi giục luụn Hợp tỏc! Hợp tỏc! …
Mốo ta ngơ ngỏc Meo meo, meo meo”
Sử dụng biện phỏp tu từ nhõn húa tạo hiệu quả tu từ cao trong thơ. Trong bài thơ “Sao khụng về Vàng ơi” thỡ hỡnh ảnh chỳ chú Vàng hiện lờn thật đỏng yờu. Hụm nay, đi học về Khoa khụng thấy người bạn nhỏ của mỡnh
đõu cả. Tiếng bom Mỹ làm chỳ chú sợ mà bỏ đi. Bao nhiờu kỉ niệm về Vàng được gợi lại. Vàng gắn bú với Khoa. Mỗi lần đi học về là Vàng “rối rớt” chạy ra đún. Hành động này thật giống với những em bộ đún anh đi xa về. Sau đú “Cỏi đuụi mừng ngoỏy tớt”, chỳ ta lại cũn “khịt khịt mũi, rung rõu”, “nhỳn chõn sau”, “bắt tay”, rồi “tất bật” đưa vội Khoa vào nhà. Chỳ chú Vàng với Khoa gần gũi lắm, thõn thiết lắm. Là con vật thật đấy nhưng Khoa trũ chuyện tõm tỡnh đầy xỳc động. Vậy mà hụm nay Vàng đó bỏ đi. Khoa thấy buồn và trống vắng quỏ. Những hành động, cử chỉ của Vàng được tỏi hiện lại rất giống với con người nhờ biện phỏp tu từ nhõn húa. Qua đú, suy nghĩ, tỡnh cảm của Khoa được bộc lộ. Ta chợt nhớ đến chỳ chú Bấc trong “Tiếng gọi nơi hoang dó” (Jack London). Bấc cũng được nhõn húa và cú tớnh cỏch giống như con người. Bấc khụn ngoan, dạn dày, từng trải. Chỳ ta học thuộc những luật lệ của thế giới nguyờn thủy để mà tồn tại. Cũn Vàng của Trần Đăng Khoa thỡ lại khỏc. Dường như Vàng trẻ con, tinh nghịch, hồn nhiờn hơn nhiều. Hay cậu Vàng trong tỏc phẩm “Lóo Hạc” (Kim Lõn) được nhõn húa bởi Lóo Hạc coi con chú đú là đối tượng trũ chuyện và gọi bằng cỏi tờn thõn thiết: cậu Vàng. Cũn chỳ chú Vàng và Khoa thõn thiết như những người bạn. Chỳng ta thấy con mắt trẻ thơ bao giờ cũng cú cỏi nhỡn õu yếm, ngõy thơ hơn hẳn người lớn. Điều đú khiến ta cú sự đồng cảm với Khoa. Tỡnh cảm của Khoa đối với chỳ chú thật sõu sắc.
Nếu như “Sao khụng về Vàng ơi?” là lời tõm tỡnh của Khoa thỡ trong bài “Mưa”, với biện phỏp tu từ nhõn húa Khoa đó khộo lộo tạo dựng một bức tranh trước và trong cơn mưa rất cú hồn:
“Sắp mưa Sắp mưa … Mối trẻ Bay cao
Mối già Bay thấp…”
Hai tiếng “sắp mưa” vang lờn như gieo vào lũng người sự chờ đợi, niềm vui hồn nhiờn của con trẻ. Vạn vật reo vui chào đún cơn mưa. Và kỡa, vũ khỳc mưa đang bắt đầu. Họ hàng nhà mối lũ lượt bay cao, bay thấp. Gà con “rối rớt” như đứa trẻ tỡm chỗ ẩn nấp. Hóy xem những hỡnh ảnh tiếp sau đõy thật độc đỏo, giàu sức gợi:
“ễng trời
Mặc ỏo giỏp đen Ra trận
Muụn nghỡn cõy mớa Mỳa gươm
Kiến Hành quõn Đầy đường…”
Những hỡnh tượng đầy sức sỏng tạo. Trời là một hiện tượng siờu nhiờn và khi cơn mưa kộo đến phủ kớn trời là một màu mõy đen, giú thổi ào ào qua những ngọn cõy, cỏc con vật vội vó tỡm chỗ trỳ ẩn. Thế nhưng trong thơ Khoa mọi vật đều cú hồn. ễng trời với tấm giỏp đen xụng pha trận mạc, mớa vẫy lỏ cựng giú như đang “mỳa gươm”. Kiến hành quõn đụng đỳc như hỗ trợ trời trong chiến trận. Khụng khớ của đoàn quõn “thiờn nhiờn” này thật khẩn trương, rộn ró và cũng rất hào hựng. Tất cả như đang hiển hiện trước mắt người đọc. Cú lần nhà thơ Xuõn Diệu hỏi Khoa về hỡnh ảnh “ễng mặt trời mặc ỏo giỏp đen ra trận” thỡ được trả lời: “Chỏu nghĩ đến hỡnh ảnh Thỏnh Giúng”. Thiờn nhiờn qua con mắt trẻ thơ giống hệt như con người với khớ thế vụ cựng dũng mónh. Phải chăng hồn dõn tộc từ hàng nghỡn năm đó ngấm vào hồn con trẻ để tạo nờn những vần thơ hay với hỡnh ảnh đẹp. Khung cảnh sắp mưa khụng chỉ cú hỡnh ảnh ụng trời, mớa mỳa gươm, kiến hành quõn, mà cú
“cỏ gà rung tai” để nghe õm thanh của đất trời đang chuyển đổi và: “Bụi tre Tần ngần Gỡ túc Hàng bưởi Đu đưa Bế lũ con”…
Cõy cối là những vật vụ tri, vụ giỏc giờ trở nờn rất con người với những trạng thỏi, hành động sinh động. Bụi tre “tần ngần” như nghĩ ngợi xa xụi điều gỡ đú, rồi chậm rói đưa tay “gỡ túc” đó bị giú thổi tung. Hàng Bưởi đu đưa “bế lũ con” – những quả Bưởi “đầu trũn, trọc lúc”, thật đỏng yờu.
Những cảnh vật được Khoa thổi hồn trở nờn đầy sức sống. Nếu như sấm trong cỏc truyện cổ tớch được tụn là thần với những nột oai phong, dữ tợn, giọng núi thỡ vang trời, lở đất thỡ sấm trong thơ Khoa khụng chỳt xa lạ mà sấm gần gũi qua cỏch núi của Khoa:
“Sấm
Ghộ xuống sõn Khanh khỏch Cười…”
Hỡnh như Sấm đang đi đú đõy, thấy cậu bộ Khoa đang mải miết ngắm mưa nờn ghộ vào thăm. Tiếng sấm qua sự tưởng tượng của Khoa trở thành tiếng cười của những đứa trẻ tinh nghịch. Bạn đọc thấy sấm khụng cú gỡ là ghờ ghớm cả, trỏi lại sấm gần gũi, đỏng yờu như tất cả mọi người vậy.
Cỏi sõn khấu trời mưa của Khoa càng sinh động, hấp dẫn hơn khi cú thờm hỡnh ảnh:
“Cõy dừa Sải tay Bơi
Ngọn mựng tơi Nhảy mỳa…”
Hỡnh như tất cả cũng giống Khoa đang chờ đợi mưa tới. Tất cả reo vui, sẵn sàng đún mưa. Cõy cối cũng mang đầy tõm trạng. Mỗi loài cõy như cú cỏch biểu hiện niềm vui riờng của mỡnh. Khụng gian trở nờn nỏo nhiệt, vui tươi lạ thường. Lỏ dừa bay bay trong giú. Những cỏnh dừa trụng giống cỏnh tay đứa trẻ đang sải ra bơi bơi. Cả khoảng khụng kia được Khoa nghĩ là một dũng sụng mờnh mụng và cõy dừa – đứa trẻ tập bơi. Một hỡnh ảnh thật ngộ nghĩnh. Kỡa, ngọn mựng tơi trước giú như một em bộ. Lỏ mựng tơi chuyển động được Khoa liờn tưởng tới những bài mỳa mà Khoa được học ở lớp. Ngọn mựng tơi được Khoa thổi hồn nờn “nhảy mỳa” tự nhiờn. Khi cõy đến, thỡ cõy lỏ hả hờ vui mừng vỡ được tắm mỏt. Biện phỏp nhõn húa được sử dụng trong bài thơ trờn đem lại hiệu quả tu từ rất đắt. “Mưa” là một bài thơ hay với nhiều hỡnh ảnh sống động, để lại ấn tương sõu sắc trong lũng người đọc. Qua đõy, chỳng ta thấy Khoa cú con mắt nhỡn và úc tưởng tượng thật là tinh tế.
Tập thơ “Gúc sõn và khoảng trời” cũn cú rất nhiều bài thơ sử dụng thành cụng biện phỏp tu từ nhõn húa. Bài thơ “Đỏm ma bỏc Giun” là một minh họa. Ngay từ tiờu đề bài thơ cũng khiến cho ta cảm thấy bị thu hỳt bởi tũ mũ. Con giun, cỏi kiến cú tõm hồn đõu nhưng Khoa đó nhõn húa chỳng, đem lại tõm hồn, tớnh cỏch rất riờng cho chỳng:
“Bỏc Giun đào đất suốt ngày Trưa nay chết dưới búng cõy sau nhà
Họ hàng nhà Kiến kộo ra
Kiến con đi trước, kiến già theo sau”…
Cỏi bỏc Giun hiền lành, chăm chỉ ấy khụng cũn nữa thế là đỏm ma của bỏc cử hành khỏ long trọng, đụng đỳc kẻ đưa với đầy đủ cỏc lễ nghi cần thiết. Nào thỡ đi trước là kiến con, tiếp đến là kiến già. Kiến Đất thỡ cầm hương. Kiến Cỏnh khoỏc ỏo tang túc khúc người đó mất. Kiến Lửa đốt đuốc, Kiến
Kim chống gậy, Kiến Càng nặng vai. Đỏm ma đi qua rất nhiều nơi “qua những vườn chuối, vườn khoai, vườn cà”. Họ hàng nhà kiến đưa đỏm với lũng cảm thương vụ hạn. Nhưng cũn một số thành phần cú hành động chẳng đẹp mắt chỳt nào: Kiến Đen kiếm cớ để uống rượu “la cà”, Kiến Giú cơ hội “chia phần”…Một xó hội loài vật hiện lờn sống động thụng qua bỳt phỏp nhõn húa tài tỡnh. Bài thơ gõy ấn tượng mạnh đối với độc giả. Hàn Anh Trỳc trong “Truyện văn” đó cú nhận xột khỏ hay về bài thơ như sau: “Bài thơ “Đỏm ma bỏc Giun” rất trẻ con nhưng cỏi hồn xó hội như được nhập vào đú vừa như huyền ảo, vừa ngụ ngụn, vừa như màn kịch nhỏ, nhưng khụng mất đi cỏi dớ dỏm thụng minh và tinh tế để đạt mức thần đồng”.
Biện phỏp tu từ nhõn húa đúng vai trũ quan trọng trong tập thơ núi chung cũng như trong từng bài thơ núi riờng. Nhiều hỡnh ảnh độc đỏo, để lại ấn tượng sõu đậm trong lũng người đọc nhờ biện phỏp tu từ nhõn húa. Khi “Gửi bạn Chilờ” Khoa viết:
“Ao trường vẫn nở hoa sen Bờ tre vẫn chỳ dế mốn vuốt rõu”
Một hỡnh ảnh đẹp hiện lờn: “chỳ dế mốn vuốt rõu”. Dế là con vật nhưng Khoa đó nhõn húa khiến cho chỳ dế mang phong thỏi, tớnh cỏch của con người. Sen nở hoa cũn chỳ ta ung dung tự tại ngắm cảnh thờm điệu bộ “vuốt rõu” thật là hay. Khụng chỉ đơn giản là hỡnh ảnh chỳ dế mốn ngồi vuốt rõu mà cũn ẩn chứa trong đú biết bao điều đỏng núi. Trong gian khổ khú khăn, lửa đạn của kẻ thự giăng đầy thỡ cũng chẳng thể nào làm nhụt ý chớ con người Việt Nam. Nhõn dõn Việt Nam kiờn cường, anh dũng trong trong đấu tranh và vẫn cú những phỳt ung dung thư thỏi đến tuyệt vời. Hai cõu thơ trờn tiờu biểu cho cỏi “khụng sợ” của nhõn dõn Việt Nam đối với giặc Mĩ qua con mắt trẻ em. Những vần thơ Khoa viết đó ỏt đi tiếng bom đạn của kẻ thự.
“Bài hỏt gọi cõy lỳa” thỡ lại là lời tõm tỡnh của Khoa. Khoa hỏt ru cho những cõy lỳa nhanh lớn, nhiều bụng, trĩu hạt. Chớnh sự trũ chuyện của Khoa
dành cho cõy lỳa đó khiến cõy lỳa từ vật vụ tri trở nờn cú hồn. Lỳa như im lặng nghe lời Khoa hỏt. Những cõu hỏt vang lờn: “Hóy là đũng, lỳa ơi”. “hóy trổ nào, lỳa ơi”, “yờn lũng nào, lỳa ơi”, “hóy chớn nào, lỳa ơi”…Lỳa giống như một em bộ được anh chăm súc bằng những cõu hỏt dịu dàng đưa nụi.
Một tõm hồn thơ ấu cộng với trớ tưởng tượng vụ cựng phong phỳ của Khoa đó tạo ra những hỡnh ảnh sinh động, đỏng yờu, diễn đạt trọn vẹn tỡnh cảm của người viết. Biện phỏp tu từ nhõn húa khiến tập thơ “Gúc sõn và khoảng trời” trở nờn gần gũi, thõn thiết đối với học sinh, đặc biệt là học sinh Tiểu học. Đọc thơ Khoa, cỏc em học sinh sẽ được rốn luyện vốn ngụn ngữ, trớ tưởng tượng, niềm say mờ văn học bởi “Gúc sõn và khoảng trời” là một thế giới tuổi thơ hồn nhiờn với nhiều hỡnh ảnh lung linh, ngộ nghĩnh.