V. Cấu trỳc khúa luận
2.3.1. Việc giảng dạy những bài thơ của Trần Đăng Khoa được chọn giảng
giảng trong sỏch giỏo khoa Tiếng Việt 1 đến Tiếng Việt 5
Thơ Trần Đăng Khoa gần gũi với tuổi thơ được trẻ em rất yờu thớch. Cỏi thế giới trẻ con của Khoa giàu hỡnh ảnh, màu sắc, õm thanh tinh tế, ý nhị, sinh
động và vụ cựng đỏng yờu. Chớnh vỡ thế, thơ Trần Đăng Khoa được lựa chọn và giới thiệu nhiều trong sỏch giỏo khoa Tiếng Việt ở Tiểu học.
Xột riờng phõn mụn Tập đọc, nếu ở chương trỡnh cải cỏch Giỏo dục cú 5 bài là: “Trăng sỏng sõn nhà em”, “Cõy dừa”, “Nghe thầy đọc thơ”, “ề ú o”, “Hạt gạo làng ta” thỡ chương trỡnh sau năm 2000 số lượng thơ Khoa tăng lờn là 8 bài: “Kể cho bộ nghe”, “ề ú o” (lớp 1); “Cõy dừa”, “Tiếng vừng kờu” (lớp 2); “Khi mẹ vắng nhà” (lớp 3); “Mưa”, “Trăng ơi…từ đõu đến?” (lớp 4); “Hạt gạo làng ta” (lớp 5).
Số lượng tỏc phẩm trờn khẳng định giỏ trị thơ Khoa. Vậy, chỳng ta sẽ giảng dạy, khai thỏc những bài thơ trờn như thế nào?
Trước hết, ta thấy đõy là những bài thơ rất tiờu biểu và điển hỡnh cho nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa trong “Gúc sõn và khoảng trời”. Những bài thơ này đều thuộc đề tài thiờn nhiờn, người thõn trong gia đỡnh, người nụng dõn, đặc biệt là hỡnh ảnh người mẹ kớnh yờu của Khoa.
Trong những giờ tập đọc hỡnh thành kiến thức mới bao giờ cũng gồm cú hai phần, đú là: Luyện đọc và Tỡm hiểu bài. Người giỏo viờn trước hết phải nắm chắc bài thơ để tỡm cỏch khai thỏc hiểu biết của học sinh.
Đối với học sinh lớp 1 việc xỏc định những biện phỏp tu từ là chưa cần thiết nhưng giỏo viờn cũng cần nhấn mạnh khơi gợi cho học sinh thấy cỏi hay, cỏi sinh động của hỡnh ảnh thơ. Vớ dụ:
“Hay núi ầm ĩ Là con vịt bầu Hay hỏi đõu đõu Là con chú vện”
(Kể cho bộ nghe)
Giỏo viờn cú thể hỏi học sinh: + Cỏc con thấy Trần Đăng Khoa tả con vịt, con chú vện cú hay khụng?
+ Hoạt động của nú cú giống con người khụng? Vỡ sao?
Bài “Cõy dừa”, với học sinh lớp 2 việc xỏc định cỏc biện phỏp tu từ là chưa cần thiết, nhưng nếu giỏo viờn cho cỏc em thấy được cỏi hay trong cỏch tả của Trần Đăng Khoa thỡ cú tỏc dụng rất tốt để sau này học sinh học cỏc biện phỏp tu từ: so sỏnh, nhõn húa, điệp…ở cỏc lớp trờn, đồng thời giỳp học sinh dễ dàng hiểu nội dung bài tập đọc. Vớ dụ: qua cõu thơ “Dang tay đún giú, gật đầu gọi trăng”, giỏo viờn cú thể đặt cõu hỏi: + Tỏc giả dựng những hỡnh ảnh của ai để tả cõy dừa?
+ Việc dựng những hỡnh ảnh này núi lờn điều gỡ?
(Tỏc giả dựng hỡnh ảnh của con người để tả cõy dừa và điều này ch ta thấy thiờn nhiờn rất gắn bú với con người và con người cũng rất yờu quý thiờn nhiờn). Từ hiểu học sinh sẽ yờu thớch và tự mỡnh khỏm phỏ, tỡm tũi.
Đối với học sinh nhỏ tuổi chỉ nờn đặt những cõu hỏi cụ thể như : “Con thớch nhất cõu thơ nào? Vỡ sao?”. Giỏo viờn khuyến khớch học sinh mạnh dạn trả lời và nhận xột khụng được ỏp đặt mà phải dựa trờn ý kiến cỏ nhõn, tụn trọng cảm nhận của cỏc em.
Bài “Trăng ơi…từ đõu đến?” học sinh dễ nhận thấy biện phỏp nhõn húa với cỏch gọi trăng hết sức thõn mật của Trần Đăng Khoa và điệp từ “trăng ơi”. Để học sinh thấy được biện phỏp tu từ này giỏo viờn cần khai thỏc với những cõu hỏi:
+ Cỏch gọi trăng cho cỏc em thấy tỡnh cảm của nhà thơ đối với trăng như thế nào?
+ Trong bài, cõu “Trăng ơi…từ đõu đến?” được nhắc lại mấy lần? Nú cú tỏc dụng gỡ?
Trong những giờ tập đọc, giỏo viờn cú thể tổ chức cho học sinh thảo luận để cỏc em đưa ra những ý kiến riờng, những cảm nhận riờng của bản thõn
trước bạn bố.
Khi dạy bài “Hạt gạo làng ta” giỏo viờn cú thể cho học sinh thể hiện bài hỏt vỡ bài thơ này đó được phổ nhạc. Điều này cho ta thấy bài thơ rất giàu nhạc điệu, trong mỗi thanh tương ứng với một nốt nhạc lờn bổng xuống trầm, từ đú học sinh tự đọc cú cảm xỳc hơn. Với học sinh lớp 5, bài thơ giỳp cỏc em cảm nhận sõu sắc cả một thời kỡ lịch sử, thấm thớa sự vất vả, khổ cực và tội ỏc dó man của giặc Mỹ, sự khắc nghiệt của thiờn nhiờn:
“Những năm bom Mỹ Trỳt lờn mỏi nhà” “Cua ngoi lờn bờ Mẹ em xuống cấy”
Từ đú cỏc em cú những tỡnh cảm, thỏi độ với cuộc chiến đấu của ụng cha ta và tinh thần trỏch nhiệm với cuộc sống hụm nay. Sau khi học xong bài này, giỏo viờn nờn đưa ra cõu hỏi: “Hỡnh ảnh nào trong bài thơ để lại trong em ấn tượng khú quờn nhất? Hóy nờu cảm nghĩ của mỡnh?”. Giỏo viờn cú thể cho học sinh phỏt biểu bằng lời hoặc viết ra giấy ý kiến của mỡnh.
Cỏc bài thơ của Trần Đăng Khoa được chọn giảng đều dạy trong tiết tập đọc (hỡnh thành kiến thức mới) thuộc chớnh khúa. Giỏo viờn phải là người biết bồi dưỡng, khai thỏc cho cỏc em lũng yờu thớch văn thơ. Ngoài việc ỏp dụng quy trỡnh dành riờng cho cỏc phõn mụn, người giỏo viờn phải biết nhấn mạnh những phần cần thiết. Đặc biệt trong giờ tập đọc, đọc diễn cảm rất quan trọng, giỏo viờn nờn chỳ ý điều này vỡ nú tạo cho cỏc em hứng thỳ, nảy sinh tỡnh cảm yờu mến văn thơ.
Ở cỏc tiết học ngoại khúa, giỏo viờn nờn đưa thờm cỏc bài thơ trong tập thơ “Gúc sõn và khoảng trời” nhiều hơn nữa, tổ chức cho cỏc em tỡm hiểu dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau.
Nếu là một giỏo viờn tổ chức cho cỏc em ngoại khúa, tụi sẽ chọn một số bài thơ phự hợp với chủ đề của ngoại khúa và lứa tuổi cỏc em. Nếu chủ đề về
thầy cụ giỏo, cú thể đưa bài “Thầy giỏo đi bộ đội”, “Hỏi đường”…Nếu chủ đề về mẹ nờn giỳp học sinh tỡm hiểu bài thơ “Mẹ ốm”…Về bạn bố, bài “Nhớ bạn”…sẽ gợi lờn cho cỏc em những tỡnh cảm tốt đẹp.
Những bài thơ của Trần Đăng Khoa cú tỏc dụng giỏo dục cỏc em cả về học tập, rốn luyện đạo đức, lao động. Ngoài những bài thơ được học trong chương trỡnh để cỏc chức năng đú được thực hiện, người giỏo viờn cú thể giới thiệu thờm những bài thơ của Trần Đăng Khoa thụng qua cỏc giờ hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khúa. Làm được điều này nghĩa là giỏo viờn đó hướng học sinh đến với những giỏ trị tinh thần lành mạnh, những bài học về cuộc sống vụ cựng bổ ớch.