Chế phẩm trừ sõu sinh học từ nấm Metarhizium

Một phần của tài liệu Bước đầu phân lập và nghiên cứu chủng nấm metarhizum anisopliae trên côn trùng hại lạc tại xã nghi trung nghi lộc nghệ an (Trang 26 - 29)

Chủng nấm Metarhizium phõn lập từ nhiều loài sõu hại cõy trồng là chủng cú cú hiệu lực cao đối với sõu hại, đó được tuyển chọn để sản xuất ra chế phẩm nấm xanh, chủ yếu là Metarhizium anisopliae. Một số chế phẩm sinh học của nấm Metarhizium đang được sử dụng rộng rói như:

M.a (OM2 – B) đó được đưa vào danh mục thuốc bảo vệ thực vật, với tờn thương mại là Ometar, được phộp sử dụng ở Việt Nam theo quyết định số 63/2003/QĐ-BNN ngày 27 thỏng 05 năm 2003 của Bộ Trưởng Bộ Nụng nghiệp và PTNT.Chế phẩm M.a (OM2– B) cú hiệu lực rất cao đối với cỏc loài

bọ cỏnh cứng, rầy, bọ xớt hại cõy trồng và cú hiệu lực tương đối khỏ đối với cào cào, mối và một số sõu ăn lỏ khỏc.

Sau khi phun 7 ngày, hiệu lực diệt trừ bọ cỏnh cứng hại dừa của M.a (OM2 – B) đạt từ 68 tới 89%, hiệu lực diệt trừ cỏc loài rầy đạt từ 73,5 tới 91,5% và hiệu lực trừ bọ xớt hại cõy trồng là từ 73-88% (tựy theo điều kiện nhiệt, ẩm độ của từng vụ, từng vựng và trờn từng cõy trồng khỏc nhau). Chế phẩm nấm xanh cú hiệu lực bền lõu và kộo dài tới hàng thỏng sau khi phun. Chế phẩm M.a

(OM2 – B) cú hiệu lực ổn định đối với sõu hại sau 8 thỏng bảo quản ở nhiệt, ẩm độ bỡnh thường. Chế phẩm nấm xanh khụng gõy ảnh hưởng xấu tới thiờn địch của sõu hại, con người, gia sỳc và mụi trường [18].

Chế phẩm nấm xanh, M.a (OM2 – B) đó được ứng dụng trờn 650 ha cõy trồng (lỳa, ngụ, lạc, cõy ăn trỏi, nho, trà) và 7000 cõy dừa. Theo kết quả ghi nhận được từ cỏc địa phương thỡ chế phẩm này đó đạt hiệu quả cao trong việc quản lý cỏc loài sõu, rầy hại lỳa; sõu, rầy hại trà; mối và cỏc loài sõu hại cõy ăn trỏi, khi ứng dụng vào cỏc mụ hỡnh sản xuất lỳa sạch, trà sạch, nho sạch và trỏi cõy an toàn tại ĐBSCL và một số tỉnh khỏc.

Đặc biệt, chế phẩm nấm xanh cũn cú hiệu quả cao khi ứng dụng để trừ sõu khoang, bọ cỏnh cứng, cào cào, chõu chấu, một loài cụn trựng nguy hại nhất đối với cõy lạc hiện nay. Tuy ở Việt Nam chưa cú thúi quen sử dụng nhiều chế phẩm nấm diệt sõu hại nhưng người ta vẫn luụn đỏnh giỏ cao. Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về chủng nấm Metarhizium anisopliae (MA) thành cụng và được ứng dụng rộng rói trong thực tiễn sản xuất. Nhúm nghiờn cứu về đó giành được nhiều giải thưởng khoa học. Năm 1995, PGS.TS Phạm Thị Thuỳ đó đoạt giải Ba, Giải thưởng Sỏng tạo khoa học cụng nghệ Việt Nam VIFOTEC về thành tớch ứng dụng rộng rói thuốc trừ sõu sinh học virus và vi nấm Metarhazium trừ chõu chấu hại ngụ mớa ở Bà Rịa- Vũng Tàu. Năm 2006, Phạm Thị Thựy và đồng nghiệp bảo vệ thành cụng đề tài 'Nghiờn cứu tuyển chọn chủng nấm

sụng Cửu Long". Với nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về chủng nấm Metarhizium

anisopliae, bà tiếp tục nhận giải thưởng Kovalevskaia năm 2009 vào ngày

12/03/2010. Ngày 1/4/2006, đề tài “Nghiờn cứu cụng nghệ sản xuất chế phẩm nấm Metarhizium anisopliae sorok để ứng dụng phũng trừ sõu hại cõy trồng

của sinh viờn Đại học Phương Đụng - Lờ Thựy Quyờn - nhận giải nhất Vifotec 2006. Ngày 6/1/2007, cụng trỡnh này lại đạt giải thưởng sinh viờn nghiờn cứu khoa học (Bộ GD-ĐT). Đõy là cụng trỡnh duy nhất đạt giải được đề nghị Tổ chức Sở hữu trớ tuệ thế giới (WIPO) trao tặng huy chương vàng. Năm 2009, từ chủng nấm xanh và nấm trắng, Tiến sĩ Nguyễn Thị Lộc -Trưởng Bộ mụn Phũng trừ sinh học thuộc Viện lỳa Đồng bằng sụng Cửu Long và cộng sự đó nghiờn cứu, ứng dụng thành cụng hai chủng nấm xanh và trắng đó cho ra đời hai chế phẩm sinh học là Ometar (nấm xanh) và Biovip (nấm trắng) ứng dụng rộng rói trừ sõu, rầy hại lỳa tại Cần Thơ, An Giang, Súc Trăng, Trà Vinh, Tiền Giang...

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Bước đầu phân lập và nghiên cứu chủng nấm metarhizum anisopliae trên côn trùng hại lạc tại xã nghi trung nghi lộc nghệ an (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w