Nhận thức của người sản xuất về nhãn hiệu tập thể

Một phần của tài liệu Xây dựng nhãn hiệu tập thể đồ gỗ mỹ nghệ thanh lãng, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 113)

Ý kiến của người ựược ựiều tra Tiêu chắ

Số người

ựiều tra đã nghe Chưa nghe Quan trọng

Không quan trọng 1. Nghe nói ựến ựăng ký NHTT 50 15 35 2. Vai trò của ựăng ký NHTT 50 45 5 Tỷ lệ (%) 30 70 90 10

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra

Người sản xuất có nhận thức ựược tầm quan trọng của việc ựăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể thì việc xây dựng nhãn hiệu tập thể mới ựược ủng hộ. Mặc dù họ ựều nhận thức ựược tầm quan trọng của nhãn hiệu tập thể, nhưng hầu hết các hộ vẫn chưa có kiến thức và hiểu biết về nhãn hiệu tập thể. Trong số các hộ ựược hỏi ựã bao giờ nghe nói ựến việc ựăng ký bảo hộ nhãn hiệu cho sản phẩm hay chưa thì có tới 70% có câu trả lời là chưạ

- Trình ựộ của người lao ựộng: nguồn lao ựộng chủ yếu làm nghề mộc ở ựây là lao ựộng gia ựình và ựịa phương, hầu hết là có trình ựộ THCS và THPT. Họ không ựược ựào tạo về kỹ năng marketing, không ựược trang bị kiến thức pháp luật về những vấn ựề liên quan ựến ựăng ký nhãn hiệu tập thể, bảo hộ quyền sở hữu trắ tuệ... Vì thế sẽ gây khó khăn cho việc xây dựng và phát triển nhãn hiệu tập thể. Trong khi, việc tăng cường các hình thức quảng bá, giới thiệu sản phẩm ựến người tiêu dùng, vấn ựề tìm kiếm thị trường tiêu thụ tiềm năng...mới ựóng vai trò quyết ựịnh ựến sự phát triển thương hiệu và mở rộng sản xuất. Còn việc sản xuất ra sản phẩm chỉ ựược coi là yếu tố ban ựầụ

- Về vốn ựầu tư cho sản xuất: theo kết quả ựiều tra thì 100% các hộ ựược hỏi ựều trả lời là thiếu vốn ựể ựầu tư cho sản xuất. Vì thế, việc mở rộng quy mô sản xuất còn hạn chế; việc ựầu tư cho quảng bá, giới thiệu sản phẩm cũng chưa thực sự ựược quan tâm.

- Uy tắn sản phẩm làng nghề trên thị trường: ựây là yếu tố quan trọng giúp sản phẩm có ựược Ộthương hiệuỢ và thị trường tiêu thụ. Khi một sản phẩm có uy tắn trên thị trường, sản phẩm ựó sẽ ựược nhiều người tiêu dùng biết ựến, tin tưởng và sử dụng. Từ ựó, họ sẽ giới thiệu cho người thân và bạn bè xung quanh, và ựó là cơ hội tốt ựể mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

- Hình thức quảng bá sản phẩm tới khách hàng: việc tổ chức quảng bá, giới thiệu sản phẩm tới khách hàng có ảnh hưởng rất lớn ựến sự phát triển của nhãn hiệu tập thể. Hình thức quảng bá sản phẩm tới khách hàng sẽ quyết ựịnh một phần tới số lượng khách hàng.

4.5.2 Các yếu tố bên ngoài * Hệ thống pháp luật

Mỗi quốc gia có hệ thống pháp luật về sở hữu trắ tuệ riêng. Hệ thống pháp luật về sở hữu trắ tuệ ựồng bộ, ựược tuyên truyền tốt sẽ có cảnh hưởng rất lớn tới việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về sở hữu trắ tuệ; người sản xuất, kinh doanh thấy rõ ựược tầm quan trọng và vai trò của bảo hộ quyền sở hữu trắ tuệ. đặc biệt là có ảnh hưởng rất lớn ựến vấn ựề quản lý các ựối tượng sở hữu công nghiệp sau khi ựược cấp văn bằng bảo hộ.

Hiện nay, hệ thống pháp luật của nước ta về sở hữu trắ tuệ ựã ựược ban hành khá ựầy ựủ và có hiệu lực thi hành: Luật sở hữu trắ tuệ 2005 quy ựịnh về quyền sở hữu công nghiệp, ựối tượng và cơ chế bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp như ựiều kiện bảo hộ ựối với từng ựối tượng; xác lập quyền sở hữu công nghiệp; quyền, nghĩa vụ của các chủ thể liên quan...; Nghị ựịnh số 103/2006/Nđ-CP ngày 22/9/2006 của Chắnh phủ quy ựịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số ựiều của Luật sở hữu trắ tuệ về sở hữu công nghiệp; Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn thi hành Nghị ựịnh số 103/2006/Nđ-CP ngày 22/9/2006 của Chắnh phủ quy ựịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số ựiều của Luật sở hữu trắ tuệ về sở hữu công nghiệp.

Ngoài ra, Việt Nam còn tham gia các công ước quốc tế, Nghị ựịnh thư, Hiệp ựịnh về sở hữu trắ tuệ như: Công ước Pari bảo hộ sở hữu công nghiệp; Công ước Stocholm về thành lập WIPO; Thỏa ước Madrid về ựăng ký quốc tế về nhãn hiệu hàng hóa; Hiệp ước hợp tác về sáng chế (PCT); Hiệp ựịnh về các khắa cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trắ tuệ (hiệp ựịnh TRIPS)...

* Chắnh sách của Nhà nước và của ựịa phương

Năm 2005, Thủ tướng Chắnh phủ ựã ký ban hành Quyết ựịnh số 68/2005/Qđ-TTg về việc phê duyệt chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trắ tuệ cho doanh nghiệp. Chương trình có mục tiêu nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam về bảo hộ sở hữu trắ tuệ ựể các doanh nghiệp chủ ựộng xây dựng, khai thác, bảo vệ và phát triển tài sản trắ tuệ; Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam thông qua việc hỗ trợ xác lập, khai thác, bảo vệ và phát triển tài sản trắ tuệ, trong ựó ưu tiên hỗ trợ các doanh nghiệp có các sản phẩm chiến lược, có tiềm năng xuất khẩụ Nội dung của chương trình là: tuyên truyền, ựào tạo về sở hữu trắ tuệ; Hỗ trợ xác lập, khai thác, bảo vệ và phát triển tài sản trắ tuệ của doanh nghiệp trong nước và nước ngoài; Hỗ trợ doanh nghiệp khai thác thông tin sở hữu trắ tuệ. Theo ựó, tùy thuộc vào tình hình thực tiễn tại ựịa phương, các tỉnh thành trong cả nước sẽ lựa chọn các sản phẩm của các làng nghề có tiềm năng tiêu thụ không chỉ trong nước mà ựược tiêu thụ ở các thị trường quốc tế ựể ựề xuất thực hiện các dự án nhằm xây dựng, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể cho các sản phẩm của ựịa phương. Với chắnh sách này ựã tạo ựiều kiện hỗ trợ về vốn cho các làng nghề, ựịa phương có sản phẩm truyền thống; xây dựng, phát triển nhãn hiệu tập thể cho các sản phẩm truyền thống ựó. đây là một chắnh sách quan trọng giúp các sản phẩm ựược mang thương hiệu của chắnh mình, chinh phục thị trường và người tiêu dùng trong và ngoài nước. Tỉnh Vĩnh Phúc cũng ựã ựăng ký tham gia thực hiện các dự án thuộc chương trình.

Về phắa chắnh quyền ựịa phương, hiện tại tỉnh Vĩnh Phúc chưa có chắnh sách hỗ trợ các làng nghề, ựịa phương ựăng ký xác lập quyền sở hữu công

nghiệp cho các sản phẩm hàng hóa, nhất là ựối với các sản phẩm truyền thống. Hiện tại tỉnh mới chỉ có chắnh sách hỗ trợ kinh phắ nhằm khuyến khắch phát triển tiểu thủ công nghiệp và làng nghề, gần ựây nhất là nghị quyết số 37/NQ-HđND ngày 19/12/2011 của HđND tỉnh Vĩnh Phúc về một số chắnh sách hỗ trợ dạy nghề, giải quyết việc làm và giảm nghèo giai ựoạn 2012 - 2015 cụ thể là: hỗ trợ các ựịa phương tổ chức Hội thi tay nghề cấp cơ sở, tiến tới hội thi tay nghề cấp tỉnh lần 2.

* Cung, cầu, giá cả sản phẩm

Các yếu tố cung, cầu và giá cả sản phẩm có vai trò quyết ựịnh rất lớn ựến vấn ựề ựầu tư cho xây dựng và phát triển của một nhãn hiệu tập thể. Cầu về sản phẩm lớn có nghĩa là sản phẩm ựó ựã có thương hiệu ựối với người tiêu dùng. Khi ựó, các nhà sản xuất sẽ quyết ựịnh sản xuất thêm sản phẩm ựáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng.

đối với giá cả sản phẩm, mặc dù có ảnh hưởng rất lớn ựến ựến quyết ựịnh mua hay không mua sản phẩm, tuy nhiên, người tiêu dùng vẫn chấp nhận mua nếu sản phẩm ựó có thương hiệụ Tất cả những ựiều này sẽ có ảnh hưởng rất lớn ựến quyết ựịnh có nên ựầu tư cho xây dựng và phát triển nhãn hiệu tập thể.

* đối thủ cạnh tranh

Trong hoạt ựộng thương mại hiện nay, sự cạnh tranh về thị trường tiêu thụ ngày càng gay gắt, gây ảnh hưởng ựến quy mô sản xuất, thị phần tiêu thụ sản phẩm và sản lượng sản phẩm sản xuất ra của các làng nghề. Càng có nhiều ựối thủ cạnh tranh thì cơ hội thành công càng có hạn. Tuy nhiên, nếu cạnh tranh lành mạnh sẽ có tác ựộng tắch cực ựến hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh, quảng bá thương hiệu sản phẩm. Thông qua cạnh tranh, các doanh nghiệp càng có cơ hội khẳng ựịnh vị thế, uy tắn của mình ựối với người tiêu dùng.

Hiện nay, ựồ gỗ mỹ nghệ Thanh Lãng có rất nhiều ựối thủ cạnh tranh như: ựồ gỗ mỹ nghệ đồng Kỵ (Từ Sơn - Bắc Ninh); ựồ gỗ mỹ nghệ Vạn điểm (Thường Tắn - Hà Nội); nghề mộc Hòa Phong (Hưng Yên); nghề mộc Vân Du (đoan Hùng - Phú Thọ), nghề mộc Chàng Sơn (Thạch Thất - Hà Nội); nghề mộc Phúc Lộc (Ninh Bình).

4.5.3 Phân tắch ma trận SWOT

để có thể ựánh giá một cách toàn diện về tình hình xây dựng và phát triển NHTT ựồ gỗ mỹ nghệ Thanh Lãng, tôi tiến hành phân tắch các yếu tố nội

Ma trận SWOT

SWOT

Các cơ hội - O

1. Thu nhập dân cư tăng, ựời sống ngày càng tăng caọ

2. Thuận lợi trong hợp tác với nước ngoàị 3. Xu hướng tiêu dùng sản phẩm làng nghề tăng 4. Còn nhiều thị trường bỏ ngỏ. Các thách thức - T 1. Sự cạnh tranh sản phẩm với các làng nghề khác; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Nguồn nguyên liệu gỗ ngày càng hiếm, có nguy cơ cạn kiệt; 3. Giá thành sản xuất có xu hướng tăng cao;

4. Mẫu mã sản phẩm bị nhái lại; 5. Ô nhiễm môi trường ngày càng tăng (ô nhiễm bụi, nước, tiếng ồn).

Ma trận SWOT Những ựiểm mạnh - S

1. Thanh Lãng là một làng nghề truyền thống.

2. Thợ sản xuất lành

nghề, khéo léo, ham học hỏi, có nhiều kinh nghiệm và có nhiều nghệ nhân trẻ.

3. Sản phẩm ựa dạng, nhiều mẫu mã.

4. Sử dụng máy móc hiện ựại, hạn chế ựược công việc nặng nhọc. 5. Có hiệp hội sản xuất ựồ gỗ của làng nghề.

6. được sự quan tâm của chắnh quyền, ựịa phương.

Kết hợp - SO

1. đẩy mạnh sản xuất sản phẩm có chất lượng cao (S1; S2; S3; S4; S5;

S6; O1; O2)

2. Mở rộng quy mô sản xuất sản phẩm ựáp ứng nhu cầu thị trường ( S1; S2; S3; S4; O2; O3; O4)

Các chiến lược dựa trên ưu thế

ựể tận dụng các cơ hộị

Kết hợp - ST

1. Có những chắnh sách khuyến khắch thu hút ựầu tư vào làng nghề (S1; S2; S3; T1).

2. Xây dựng công nghệ sản xuất hợp lý, tiết kiệm trong sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, giảm thiểu ô nhiễm (S2; S3; S4; T2; T4; T5)

Dựa trên các ưu thế của các hộ

ựể giảm thiểu các nguy cơ.

Những ựiểm yếu - W

1. Công nghệ xử lý gỗ còn ựơn giản, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của sản phẩm;

2. Chưa có bao bì ựóng gói sản phẩm; mẫu mã còn nhái lại nhiều;

3. Chất lượng sản phẩm chưa ựồng ựều;

4. Chưa phát triển hoạt ựộng Marketing;

5. Trình ựộ quản lý của chủ hộ còn yếu, chưa hiểu rõ về pháp luật;

6. Hiệp hội sản xuất ựồ gỗ của làng nghề hoạt ựộng chưa hiệu quả.

Kết hợp - WO

1. đổi mới công nghệ sản xuất ựể có những sản phẩm chất lượng tốt,

ựồng ựều (W1; W3; O3) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Thường xuyên thay ựổi mẫu mới, có bao bì ựóng gói sản phẩm

ựể giảm sư hỏng, gãy (W2; W3; O2;

O3)

3. Xây dựng hoặc thuê ựội ngũ chuyên gia tư vấn về luật, cách quản lý, nghiên cứu phát triển thị trường (W4; W5; O3; O4)

4. Hiệp hội sản xuất ựồ gỗ hoạt

ựộng hiệu quả hơn nữa (W6; O2;

O3)

Các chiến lược dựa trên khả

năng vượt qua ựiểm yếu bằng cách tận dụng các cơ hội

Kết hợp - WT

1. Nâng cao chất lượng sản phẩm,

thay ựổi mẫu mã, kiểu dáng (W2;

W3; T1; T4)

2. Chú trọng tới việc ựổi mới công nghệ sản xuất, công tác nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm mới và chú ý bảo vệ môi trường (W1; W4; T2; T3; T4; T5)

Khả năng vượt qua hoặc hạn

chế tối ựa các ựiểm yếu ựể tránh nguy cơ.

tại (ựiểm mạnh, ựiểm yếu), và các nhân tố tác ựộng bên ngoài (cơ hội, thách thức) theo mô hình phân tắch SWOT. Trên cơ sở phân tắch SWOT ựể thấy ựược những ựiểm mạnh, ựiểm yếu cũng như những cơ hội, thách thức trong quá trình xây dựng và phát triển NHTT ựồ gỗ mỹ nghệ Thanh Lãng. Từ ựó ựề ra những

giải pháp phù hợp dựa trên cơ sở phát huy các cơ hội bên ngoài và ựiểm mạnh bên trong, ựồng thời hạn chế, vô hiệu hóa những nguy cơ bên ngoài, khắc phục những yếu kém hiện nay ựể thành công trong xây dựng và phát triển NHTT ựồ gỗ mỹ nghệ Thanh Lãng trong thời gian tớị

đồ gỗ mỹ nghệ Thanh Lãng bên cạnh những ựiểm mạnh cũng còn có rất nhiều ựiểm yếu cần phải khắc phục ựể tăng tắnh cạnh tranh trên thị trường, ngày càng khẳng ựịnh ựược thương hiệu của mình. Ngày nay, yêu cầu về sản phẩm của con người ngày càng cao, không những phải ựáp ứng ựược tắnh thẩm mỹ mà còn phải ựáp ứng ựược tắnh tiện dụng cũng như chất lượng của sản phẩm. Vì vậy, ựồ gỗ mỹ nghệ Thanh Lãng phải luôn thay ựổi mẫu mã cho phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng trong tương lai ựể có thể ựưa ra các dòng sản phẩm phù hợp hơn ựối với từng khách hàng.

đồ gỗ mỹ nghệ Thanh Lãng ựược ựánh giá có chất lượng tốt, chủng loại, mẫu mã phong phú, ựa dạng nhưng giá thành còn rất caọ Vì thế, ựồ gỗ mỹ nghệ Thanh Lãng cần có những chiến lược hạ giá thành sản phẩm, khắc phục những yếu tố do thời tiết ảnh hưởng tới sản phẩm, chú ý ựến hướng sản xuất những sản phẩm ựáp ứng những người có thu nhập trung bình ựể ngày càng mở rộng ựược thị trường.

4.6 Giải pháp xây dựng và phát triển nhãn hiệu tập thể sản phẩm ựồ gỗ mỹ nghệ Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc

* định hướng

Thanh Lãng là một làng nghề truyền thống tiêu biểu của tỉnh Vĩnh Phúc. Làng nghề có ựiều kiện khá thuận lợi về giao thông ựường bộ, lực lượng lao ựộng có tay nghề caọ Do vậy, phương hướng phát triển làng nghề trong giai ựoạn 2012 - 2015 là: phát triển làng nghề theo hướng CNH - HđH. Xu thế hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ngày càng ựược ựẩy mạnh ở các nước trên thế giới, trong ựó có nước ta, bởi vậy cần ựẩy mạnh phát triển sản phẩm theo hướng xuất khẩụ Trong bối cảnh hiện nay, yêu cầu về chất lượng và ựộ thẩm mỹ của sản phẩm ngày càng khắt khe, sức cạnh tranh ựối với các sản phẩm làng nghề

ngày càng gay gắt. Do ựó, phát triển làng nghề theo hướng CNH - HđH là tất yếu khách quan.

Từ ựịnh hướng trên, trong giai ựoạn 2012 - 2015, làng nghề Thanh Lãng cần ựạt ựược các mục tiêu cụ thể sau:

+ Giá trị sản lượng năm giai ựoạn 2012 - 2015 gấp 1,5 lần giá trị sản lượng giai ựoạn 2008 - 2011.

+ Nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng tắnh tiện dụng của sản phẩm, ựa dạng hóa về mẫu mã, chủng loại sản phẩm, ựưa ra thị trường những sản phẩm mới nhằm tăng tắnh cạnh tranh của sản phẩm.

+ Tìm kiếm thị trường xuất khẩụ

+ Tăng thu nhập cho người lao ựộng ựến năm 2015 gấp 2 lần hiện naỵ + đầu tư công nghệ xử lý gỗ, công nghệ sản xuất tiên tiến nhằm cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường, khắc phục ựược những nhược ựiểm do thời tiết khắ hậu gây rạ

4.6.1 Xây dựng mô hình tổ chức quản lý nhãn hiệu tập thể ựồ gỗ mỹ nghệ Thanh Lãng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

để xây dựng (bảo hộ) thành công NHTT cũng như quản lý, khai thác tối ựa giá trị thương mại của NHTT, việc quan trọng số một là phải thành lập một tổ chức tập thể. Tổ chức tập thể này sẽ gồm các thành viên là các cơ sở sản xuất, công ty sản xuất, kinh doanh, các hộ gia ựình ở Thanh Lãng tự nguyện tham gia, ựóng góp kinh phắ ựể hoạt ựộng. Qua nghiên cứu thực tế hiện nay, mô hình tổ

Một phần của tài liệu Xây dựng nhãn hiệu tập thể đồ gỗ mỹ nghệ thanh lãng, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 113)