Tình hình sử dụng lao ựộng của các cơ sở sản xuất

Một phần của tài liệu Xây dựng nhãn hiệu tập thể đồ gỗ mỹ nghệ thanh lãng, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 68)

Các loại hình sản xuất

Diễn giải đVT

Doanh nghiệp Hộ

2. Giới tắnh Người 5 50

- Nam Người 4 50

- Nữ Người 1 0

3. Nhân khẩu BQ 1 loại hình SX Người 4,9 3,97

4. Lao ựộng BQ 1 loại hình SX Lđ 22,63 12,34

- Lao ựộng gia ựình Lđ 3,30 2,94

- Lao ựộng thuê Lđ 19,3 9,4

5. Tuổi bình quân chung Tuổi 44,16 33

6. Số năm làm nghề bình quân Năm 21,87 15,31

7. Trình ựộ văn hóa Lớp 10 8

8. Trình ựộ chuyên môn Người 5 50

- Qua truyền nghề Người 5 50

- Trung cấp Người 2 15

- Cao ựẳng, đại học Người 1 0

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra

Qua ựiều tra về các chủ hộ thì thấy tuổi của chủ hộ ựược ựiều tra khá caọ Tuổi bình quân một chủ hộ là 44 tuổi, tuổi cao nhất trên 55 tuổi, tuổi thấp nhất trên 30 tuổị điều này cho thấy các chủ hộ ựã từng trải qua những giai ựoạn thăng trầm của làng nghề và họ có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như giữ gìn làng nghề truyền thống.

Trình ựộ văn hóa trung bình từ lớp 8 ựến lớp 10. Nguyên nhân chắnh là do sản xuất sản phẩm ựồ gỗ là do sự truyền dạy từ những người ựi trước và hiện nay cũng chưa có một trường lớp chắnh thức nào ựào tạo một cách bài bản ựể sản xuất ựồ gỗ mỹ nghệ. đây là một thực trạng cần quan tâm ựến thế hệ trẻ của làng nghề ựể có trình ựộ cao hơn. Có như cậy mới ựưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và phát triển làng nghề.

Trình ựộ chuyên môn của hầu hết lao ựộng là qua truyền nghề, có trình ựộ trung cấp, cao ựẳng nhưng không phải ựào tạo sản xuất ựồ gỗ mỹ nghệ. Ngày nay, do nắm bắt ựược các yêu cầu thực tế các hộ sản xuất không chỉ chú ý ựến việc sản xuất mà còn chú ý ựến việc ựào tạo con ngườị

Các cơ sở sản xuất trên ựịa bàn thị trấn Thanh Lãng có nhu cầu thuê lao ựộng bên ngoài rất lớn. Hầu hết các loại hình sản xuất ựều thuê lao ựộng vào mục ựắch lao ựộng và thực tế thuê lao ựộng thường xuyên và theo mùa vụ hầu như ựều ựáp ứng ựược. Nhưng hiện nay, các hộ muốn thuê lao ựộng có tay nghề, có kinh nghiệm thì nguồn lao ựộng làng nghề chưa ựáp ứng ựủ, một phần do tìm kiếm lao ựộng này khó khăn, những người có bậc thợ cao thường mở cơ sở sản xuất riêng hoặc ựã qua tuổi, gắn bó với cơ sở cũ không muốn thay ựổi nữạ

Tiền công của lao ựộng làm thuê cho các cơ sở sản xuất ựược trả theo từng tháng và theo công việc ựược thuê, ựối với lao ựộng là thợ cả thì mức lương khá cao khoảng 150 - 250 nghìn/ ngày công, tức khoảng 5 - 7 triệu/tháng, còn thợ phụ thì dao ựộng từ 100- 150nghìn/ ngày công, tức khoảng 3triệu/tháng. Với mức lương trên, tất cả các lao ựộng ựều thoả dụng với công sức lao ựộng và trình ựộ tay nghề của họ bỏ rạ Tuy nhiên, cần xem xét những kiến nghị của lao ựộng làm thuê về một số các vấn ựề: thời gian lao ựộng, bảo hiểm lao ựộng, trợ cấp ựộc hại, hợp ựồng lao ựộngẦựối với nhà sản xuất. Vấn ựề này các cơ sở sản xuất chưa quan tâm nhiềụ

Tại làng nghề Thanh Lãng có hai hình thức trả công thợ ựó là khoán sản phẩm (ựịnh giá sản phẩm bằng bao nhiêu tiền rồi khoán làm) và làm công nhật (trả công theo ngày). đối với các hộ, doanh nghiệp có quy mô sản xuất vừa và lớn thì thuê lao ựộng công nhật là chủ yếụ

Một phần của tài liệu Xây dựng nhãn hiệu tập thể đồ gỗ mỹ nghệ thanh lãng, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 68)