Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu

Một phần của tài liệu Tình hình mắc bệnh ký sinh trùng đường máu do leucocytozoon SPP trên đàn gà nuôi tập trung tại tỉnh vĩnh phúc và biện pháp phòng, trị (Trang 65)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.2.Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu

Mỗi loài ựều có một số lượng bạch cầu nhất ựịnh nhưng lại rất dễ bị thay ựổi và dao ựộng phụ thuộc vào trạng thái sinh lý, bệnh lý của cơ thể, nó phản ánh ựược khả năng bảo vệ của cơ thể bằng các hoạt ựộng thực bào và tham gia quá trình ựáp ứng miễn dịch bảo vệ cơ thể. Kết quả khảo sát chỉ tiêu bạch cầu trong máu biểu hiện ở bảng 4.11.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57

Bảng 4.11: Kết quả nghiên cứu chỉ tiêu bạch cầu của gà

Chỉ tiêu Gà bệnh X ổ mx Gà ựối chứng X ổ mx Số lượng bạch cầu (nghìn/mm3) 36.28ổ 0.36 (35.2 Ờ 40.2) 22.07ổ 0.67 (20.3 Ờ 25.6) Bạch cầu ựa nhân trung tắnh (%) 37.5 ổ 0.55

(35.5 Ờ 40.5) 22.17ổ 0.71 (20.5 Ờ 27,0) Tế bào Lympho (%) 18.12 ổ 0.66 (17.5 Ờ 24.5) 46.09 ổ 1.09 (43.5 Ờ 50.5) Bạch cầu ựơn nhân lớn (%) 2.05 ổ 0.14

(1.5 Ờ 3)

4.9 ổ 0.12 (4.2 Ờ 5.5) Bạch cầu ái toan (%) 5.6 ổ 0.18

(5.0 Ờ 6.8 )

4.17 ổ 0.16 (3.5- 5) Bạch cầu ái kiềm (%) 0.45 ổ 0.17

(0 -1.5 )

0.6 - 0.17 ( 0-1.5) ( 0-1.5)

Qua bảng 4.11 thấy: số lượng bạch cầu ở gà khỏe trung bình là 22.07ổ 0.67, dao ựộng từ 20.3 Ờ 25.6 nghìn/mm3. Khi gà bị bệnh thì số lượng bạch cầu tăng cao hơn so với gà khỏe 36.28ổ 0.36, dao ựộng 35.2 Ờ 40.2 nghìn/mm3.

Về tỷ lệ các loại bạch cầu chúng tôi thấy: ở gà bệnh tỷ lệ bạch cầu ựa nhân trung tắnh và bạch cầu ái toan tăng lên so với gà khỏe.

- Bạch cầu ựa nhân trung tắnh của gà bệnh là 37.5 ổ 0.05 % trong khi ựó ở gà khỏe là 22.17 ổ 0.71 %.

- Tỷ lệ bạch cầu ái toan ở gà bệnh là 5.6 ổ 0.18 %, trong khi ựó tỷ lệ này của gà khỏe là 4.7 ổ 0.17 %.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58

- Cùng với sự tăng của bạch cầu ựa nhân trung tắnh và bạch cầu ái toan là sự giảm ựi của tế bào Lympho.

Sự thay ựổi về công thức bạch cầu, theo chúng tôi có thể xảy ra do sự tác ựộng của sự nhiễm khuẩn trong quá trình bệnh ựã kắch thắch sự tăng thực sự của bạch cầu ái toan và bạch cầu trung tắnh trong một phạm vi nào ựó ựể chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn vào cơ thể ựã bị suy giảm sức ựề kháng. Tỷ lệ bạch cầu trung tắnh và bạch cầu ái toan tăng lên là phù hợp với phản ứng tự nhiên của sinh vật, trong các quá trình bệnh lý nhiễm khuẩn cấp tắnh, tỷ lệ bạch cầu trung tắnh thường tăng lên. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với Vũ Triệu An (1978); Jubb, K.V và Kennedy (1985); Cao Xuân Ngọc (1997).

Một phần của tài liệu Tình hình mắc bệnh ký sinh trùng đường máu do leucocytozoon SPP trên đàn gà nuôi tập trung tại tỉnh vĩnh phúc và biện pháp phòng, trị (Trang 65)