Ở Việt Nam bệnh ký sinh trùng ựường máu do Leucocytozoon gây ra trên gà ựã ựược nghiên cứu từ lâu (Mathis và Leuger,1908- 1910; Nerveu- Lemaire, 1912; E. Brumpt, 1949 ). Nhưng những loài ký sinh trùng này mới chỉ ựược phát hiện, chưa ựược nghiên cứu về dịch tễ học, bệnh học và biện pháp phòng trị. Vì những bệnh này thường gây tổn hại không lớn bằng những bệnh truyền nhiễm ở gia cầm như bệnh Newcatxon, bệnh dịch tả vịt, bệnh tụ huyết trùng gia cầm. Do vậy các bệnh ký sinh trùng ựường máu ở gia cầm lãng quên trong một thời gian khá dài (1909- 2004).
Khoảng 10 năm gần ựây, bệnh ký sinh trùng ựường máu do Leucocytozoon
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22
phát sinh thành các ổ dịch, gây thiệt hại ựáng kể cho ựàn gia cầm và ựược một số tác giả nghiên cứu.
Theo Hoàng Thạch (2004), các cơ quan nội tạng nếu nhiễm
Leucocytozoon ở cường ựộ nhẹ thì chưa thấy biến ựổi gì, nhưng nếu nhiễm vừa và nặng 3 - 6 ký sinh trùng trên 1 vi trường thì xuất hiện sự thoái hoá, biến màu, thậm chắ hoại tử từng ựám nhỏ, nếu kéo dài thì tăng sinh, làm giảm chức năng hoạt ựộng hoặc bị phá hoại, rõ nhất là gan và lách.
Lâm Thị Thu Hương và cs, (2005) cho biết: tần suất xuất hiện các nang Leucocytozoon trên một số cơ quan phủ tạng của gà tương ứng: cơ là 96,22%, phổi là 92,45%, thận là 86,80%, gan là 81,13%.
Lê đức Quyết và cs, (2009) cho biết: tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: tuổi gia cầm, giống, ựịa hình, vùng sinh thái, phương thức chăn nuôiẦ Kết quả nghiên cứu của tác giả về Leucocytozoon ở gà tại một số tỉnh Nam Trung Bộ như sau:
- Tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon chung là 13,29%, cụ thể ở Phú Yên tỷ lệ nhiễm là 20%, Bình định 9,54%, Khánh Hoà 12,04%.
- Tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon cao ở vùng núi: 27,34% và thấp ở vùng ựồng bằng: 12,46%.
- Tỷ lệ lưu hành Leucocytozoon ở gà ựịa phương cao hơn nhiều so với gà ngoại.
- Tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon cao nhất là ở gà giai ựoạn > 6 tuần tuổi: 15,6%, kế ựến là ở ựộ tuổi 4 Ờ 6 tuần: 13,5% và thấp nhất là ở ựộ tuổi dưới 4 tuần: 7,6%.
Bằng phương pháp nhuộm Giemsa và ựịnh loại ựơn bào Leucocytozoon ký sinh trên ựàn gà ở một số tỉnh Nam Trung Bộ, tác giả cũng ựã xác ựịnh có 2 loài ký sinh trên ựàn gà là L. caullergyi và L. sabrazesi.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23
Khi khảo sát tình hình nhiễm ký sinh trùng ựường máu trên gà thịt tại hai tỉnh Vĩnh Long và Sóc Trăng, Nguyễn Hữu Hưng, (2011) cho biết: ựàn gà thịt nhiễm ký sinh trùng ựường máu với tỷ lệ khá cao: 30,47%. Trong ựó tỷ lệ nhiễm ở gà tại Vĩnh Long là 32,38% và ở Sóc Trăng là 28,22%. Tác giả cũng cho biết gà Tam Hoàng có tỷ lệ nhiễm cao hơn hai giống Newlohman và Brown AAA. Gà nuôi nuôi theo kiểu chuồng hở tỷ lệ nhiễm cao hơn so với kiểu chuồng kắn.
Theo Lê Văn Năm (2011) khi nghiên cứu tình hình nhiễm
Leucocytozoon sp tại một số ựịa phương: Bắc Giang, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà TâyẦcho biết:
- Ở Miền Bắc Việt Nam bệnh thường xuất hiện ngay sau tết Nguyên ựán, bệnh nặng dần lên trong các tháng 3, 4, 5 dương lịch, rồi giảm dần vào các tháng tiếp theo 6, 7, 8 và hầu như ắt xảy ra vào các tháng 9, 10, 11, 12, 1 trong năm.
- Bệnh mang tắnh chu kỳ rõ rệt phụ thuộc vào mùa sinh sản và phát triển của côn trùng hút máu truyền bệnh. Mọi lứa tuổi gia cầm và thủy cầm ựều có thể bị nhiễm căn nguyên, tuổi gia cầm càng cao thì bệnh xảy ra càng nặng, nhưng mức ựộ nặng nhẹ của bệnh phụ thuộc vào chủng căn nguyên, số lượng căn nguyên xâm nhập vào cơ thể ký chủ và ẩm ựộ của không khắ hoặc của chuồng nuôi.
- Trong mỗi cơ thể gia cầm có thể bị nhiễm 1 hoặc nhiều chủng
Leucocytozoon khác nhau, chủng nhiễm trước không ngăn cản chủng nhiễm sau. - đến nay chưa có thông báo nào nói về sự khác nhau nhiễm và bị bệnh giữa gia cầm trống và mái.
- Gia cầm khỏi bệnh vẫn mang mầm bệnh trong cơ thể của nó hơn 1 năm nữa và trở thành nguồn dịch nguy hiểm nhất. Các loài chim hoang, chim
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24
ăn thịt có thể mang trùng ựến vài năm mà không bị bệnh cũng là nguồn bệnh tiềm tàng.
Theo Nguyễn Văn Sửu (2012) khi nghiên cứu tình hình nhiễm ký sinh trùng máu Leucocytozoon spp trên ựàn gà nuôi gia ựình ở Thái Nguyên cho biết.
- Tỷ lệ gà mắc bệnh Leucocytozoon spp tại 3 huyện của tỉnh Thái Nguyên trung bình là 37,98% số ựàn ựiều tra và 15,07 Ờ 19% số gà ựiều tra.
- Tỷ lệ gà chết do mắc Leucocytozoon spp tại 3 huyện trung bình là 53,33% số gà bệnh.
- Tỷ lệ tìm thấy Leucocytozoon spp trong máu ở gà nghi mắc bệnh chiếm 84,05% sô gà kiểm tra.
- Tỷ lệ gà mắc bệnh không có sự chênh lệch lớn giữa các giống gà. - Cường ựộ nhiễm Leucocytozoon spp ở gà bệnh chủ yếu ở mức nặng và rất nặng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25