Thành phần loài ký sinh trùng ký sinh trong máu gà tại các ựịa ựiểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tình hình mắc bệnh ký sinh trùng đường máu do leucocytozoon SPP trên đàn gà nuôi tập trung tại tỉnh vĩnh phúc và biện pháp phòng, trị (Trang 43)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.1.Thành phần loài ký sinh trùng ký sinh trong máu gà tại các ựịa ựiểm nghiên cứu

nghiên cứu

để tìm hiểu ựàn gà nuôi trên ựịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nhiễm các loài ký sinh trùng ựường máu nào? Chúng tôi tiến hành lấy 540 mẫu máu gà nghi mắc bệnh ký sinh trùng ựường máu trên ựịa bàn 3 huyện Vĩnh Tường, Tam Dương, Tam đảo, mỗi huyện chọn 3 xã, mỗi xã lấy 3 ựàn gà, mỗi ựàn lấy 20 mẫu (mỗi con lấy 1 mẫu) làm tiêu bản máu nhuộm giemsa. Qua các tài liệu nghiên cứu chúng tôi xác ựịnh ựược loài ký sinh trùng ký sinh trong máu gà như sau: Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.1.

Bảng 4.1: Thành phần loài ký sinh trùng ký sinh trong máu trên ựàn gà của tỉnh Vĩnh Phúc

Loài ký sinh trùng Số mẫu nghiên cứu

(con) Số mẫu nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Leucocytozoon 540 246 45.55 Plasmodium 540 0 0 Haemoproteus 540 0 0 Trypanosoma 540 0 0

Qua tiêu bản máu, soi kắnh hiển vi quang học chúng tôi chỉ phát hiện giống Leucocytozon spp ký sinh trong hồng cầu và bạch cầu của máu gà, không phát hiện thấy các giống: Plasmodium, Haemoproteus

Trypanosoma. Theo những tài liệu nghiên cứu trước ựó cho thấy Haemoproteus,

Trypanosoma ắt gặp ở gà mà thường xuất hiện ở các loài chim.

Qua bảng 4.1 chúng tôi thấy Leucocytozoon spp ựược phát hiện trong máu gà với tỷ lệ là 45,55%. Với thời tiết khắ hậu của Miền Bắc nước ta

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

thường có nhiệt ựộ và ựộ ẩm cao khá cao. đây ựiều kiện thuận lợi cho các ký chủ trung gian truyền bệnh (muỗi, dĩnẦ ) sinh sản và phát triển góp phần làm tăng tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng ựường máu của gà. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Hữu Hưng (2010). Chang Ờ You Yu và cộng sự (2000) cho biết tỷ lệ nhiễm Lecocytozoon liên quan mật thiết với mật ựộ của muỗi, dĩnẦ ở chuồng trại chăn nuôi.

a) b)

Hình 4.1. Tiêu bản máu gà mắc bệnh do Leucocytozoon spp

a. Bạch cầu bị biến dạng hình giọt nước b. Hồng cầu biến dang nhọn hai ựầu

Trong tiêu bản máu gà nhuộm Giemsa, Leucocytozon làm biến ựổi hình dạng của hồng cầu và bạch cầu. Hồng cầu nhiễm Leucocytozoon thì nguyên sinh chất bị kéo dài ra 2 ựầu hoặc một ựầu làm cho hồng cầu có dạng hình quả trám hay hình giọt nước. Bạch cầu ựơn nhân lớn nhiễm Leucocytozoon kắch thước lớn hơn tế bào bình thường, nguyên sinh chất bị kéo dài ra một ựầu.

Tỷ lệ gà nhiễm chung là 45.55% thể hiện mức ựộ gà nhiễm bệnh do

Leucocytozoon là khá cao. Vì vào thời ựiểm chúng tôi lấy mẫu máu làm thắ nghiệm là vào tháng 5, 6, 7 năm 2012 ựây là thời ựiểm chuyển vụ Xuân Ờ Hè thời tiết nóng ẩm các ký chủ trung gian truyền bệnh như muỗi, dĩnẦphát triển mạnh và tại thời ựiểm này ựược ghi nhận số ựàn gà có biểu hiện của bệnh ký

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

sinh trùng ựường máu do Leucocytozoon khá nhiều. Kết quả thu ựược là tiêu chắ quan trọng ựể xác ựịnh loài ký sinh trùng ựường máu ký sinh trong máu gà làm cơ sở cho các thắ nghiệm tiếp theo.

Một phần của tài liệu Tình hình mắc bệnh ký sinh trùng đường máu do leucocytozoon SPP trên đàn gà nuôi tập trung tại tỉnh vĩnh phúc và biện pháp phòng, trị (Trang 43)