Tính kích thước các công trình chính

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất bánh năng suất 20000 tấn sản phẩmnăm với hai dây chuyền ( full bản vẽ ) (Trang 85)

6.2.1. Phân xưởng sản xuất chính

Sau khi thiết kế lắp đặt các thiết bị phù hợp với dây chuyền và những tiêu chuẩn kỹ thuật, phân xưởng sản xuất chính có kích thước (D × R × C) : 96 × 24 × 10,2 (m). Vậy chọn diện tích phân xưởng là: 2304 (m2)

Chọn:

+ Nhịp nhà : L = 24 m + Bước cột : B = 6 m + Chiều cao nhà : H = 10,2 m + Chiều dài nhà : D = 96 m

6.2.2. Kho nguyên liệu

Diện tích kho nguyên liệu được tính theo công thức: Fn = G × fn × n (m2) Trong đó:

Fn :Diện tích chứa nguyên liệu (m2)

G : Khối lượng nguyên liệu chi phí cho 1 ngày (tấn)

fn : Tiêu chuẩn diện tích bảo quản cho 1 tấn nguyên liệu (m2/tấn) n : Số ngày dự trữ (ngày)

Bảng 6.3. Diện tích kho để chứa nguyên liệu

Nguyên liệu G (kg/ngày) n (ngày) fn(m2/tấn) Fn (m2) Bánh Cookie Bột mì 21050,27 5 1 105,25 Đường 8462,36 5 0,84 35,54 Sữa đặc đường 3010,29 7 1,35 28,45 Muối ăn 105,23 15 1,35 2,13 Bơ 9367,54 10 1 93,68 Trứng tươi 5178,29 7 0,5 18,12 Vani 684,23 15 1,5 15,40 NaHCO3 869,29 15 1,5 19,56

(NH4)2CO3 496,74 15 2 14,90 Tổng 333,03 Bánh Champagne Bột mì 6804,35 5 1 34,02 Đường 7348,70 5 0,84 30,86 Tinh bột bắp 6804,35 5 1 34,02 Trứng tươi 13268,49 7 1,2 111,46 Vani 340,22 15 1,5 7,65 NaHCO3 95,26 15 1,5 2,14 (NH4)2CO3 176,91 15 2 5,31 Muối ăn 272,17 15 1,35 5,51 Đường cát (Rắc mặt bánh) 6123,92 5 0,84 25,72 Tổng 256,70

Tổng diện tích cần thiết để chứa nguyên liệu:

Fn = Fcookie + Fchampa = 333,03 + 256,70 = 589,73 (m2) Diện tích kho nguyên liệu:

F = Fn × K (m2) Trong đó:

F: Diện tích kho, (m2)

Fn: Diện tích cần thiết để chứa nguyên liệu, (m2) K: Hệ số tính cả lối đi lại, chọn K = 1,4

Vậy: F = 589,73 × 1,4 = 825,62 (m2)

Thiết kế kho nguyên liệu có kích thước : (L × W × H): 45 × 18 × 6 (m)

6.2.3. Kho thành phẩm

Kho thành phẩm được tính theo công thức:

Fp = G × fp × n (m2) Trong đó:

Fp : Diện tích cần thiết để chứa sản phẩm (m2) G: Lượng sản phẩm cần chứa trong 1 ngày (tấn)

fp : Tiêu chuẩn cần thiết để bảo quản 1 tấn sản phẩm. Chọn fp = 1,5 (m2/tấn)

n: Số ngày bảo quản, chọn n = 5 ngày - Bánh cookie:

Fpc = 40,3 × 1,5 × 5 = 302,25 (m2) - Bánh champagne:

Fpch = 29,5 × 1,5 × 5 = 221,25 (m2) Vậy tổng diện tích cần thiết để chứa sản phẩm

Fp= Fpc + Fpch = 302,25 + 221,25 = 523,5 (m2) Tổng diện tích kho thành phẩm:

F = Fp × K (m2) Trong đó:

F : Diện tích kho thành phẩm, (m2)

Fp : Diện tích cần thiết để chứa sản phẩm, (m2) K: Hệ số tính cả lối đi lại, chọn K = 1,4

Vậy diện tích kho thành phẩm là: F = 523,5 × 1,4 = 732,9 (m2) Kích thước (L × W × H): 50 × 15 × 6 (m).

6.2.4. Tính kho vật liệu bao gói 6.2.4.1. Tính chi phí vật liệu bao gói a/ Túi PE (polietylen)

 Vật liệu bao gói bánh cookie

Chọn trọng lượng bánh trong gói bánh là 400 (g) Số lượng túi PE lớn dùng để chứa 1 tấn sản phẩm là:

n =1000 2500 0, 4 = (túi) Sản phẩm bánh cookie trong 1 ngày: 40320 (kg) Vậy lượng túi PE để bao gói trong 1 ngày là:

40320

Giả sử trọng lượng 1 túi không bánh là 5g thì trọng lượng của túi PE cần dùng trong 1 ngày là:

100800 × 5 = 504000 (g) = 504 (kg) Lượng bao gói dự trữ: 20 kg

Vậy lượng bao gói cần dùng là:

504 + 20 = 524 (kg)

 Vật liệu bao gói bánh champagne

Sản phẩm bánh champagne trong 1 ngày là: 29520 (kg/ngày) Chọn trọng lượng bánh trong mỗi túi là: 500 (g)

Số lượng túi PE lớn dùng để chứa 1 tấn sản phẩm là: n =10000,5 = 2000 (túi) Vậy lượng túi PE để bao gói trong 1 ngày là:

29520

1000 × 2000 = 59040 (túi) Giả sử trọng lượng 1 túi là 6g

6 × 59040 = 354240 (g) = 354,2 (kg) Lượng bao gói dự trữ: 20 kg

Vậy lượng bao gói cần dùng: 354,2 + 20 = 374,2 (kg)

b/ Thùng carton

 Đối với bánh cookie Chọn:

+ Số lượng bánh trong thùng là 25 túi.

+ Thùng carton có kích thước: 500 × 300 × 500 (mm) + Trọng lượng thùng carton không bánh là: 0,8 kg. Số thùng carton cần trong 1 ngày là

n = 100800

25 = 4032 (thùng) Khối lượng thùng carton dùng trong 1 ngày:

Lượng thùng carton dự trữ: 30 (kg)

Vậy lượng thùng carton dùng trong 1 ngày: 3226 + 30 = 3256 (kg)

 Đối với bánh champagne Chọn:

+ Số lượng bánh trong thùng là 20 túi.

+ Thùng carton có kích thước: 500 × 300 × 500 (mm). + Trọng lượng thùng carton không bánh là: 0,8 kg. Số thùng carton dùng trong 1 ngày:

n = 59040 2362

25 = (thùng) Khối lượng thùng carton dùng trong 1 ngày:

2362 × 0,8 = 1889 (kg) Lượng thùng carton dự trữ: 30 (kg)

Vậy lượng thùng carton dùng trong 1 ngày: 1889 + 30 = 1919 (kg)

6.2.4.2. Kho chứa vật liệu bao gói

* Diện tích cần thiết để chứa vật liệu bao gói: Fb = G × fb × n (m2)

Trong đó:

Fb: Diện tích cần thiết để chứa vật liệu bao gói, (m2)

G: Chi phí nguyên liệu cần bao gói trong thời gian 1 ngày, (tấn/ngày). fb: Tiêu chuẩn diện tích, chọn fb = 1 m2/tấn.

n: Số ngày dự trữ, chọn n = 8 ngày. - Túi PE: Fb1 = 524 374, 2 1 8 7,18 1000 + × × = (m2) - Thùng carton: Fb2 = 3256 1919 1 8 1000 + × × = 41,4 (m2) Vậy diện tích cần thiết để chứa bao gói là:

* Diện tích kho vật liệu bao gói: F = Fb × K Trong đó:

F: Diện tích kho vật liệu, (m2)

Fb: Diện tích cần thiết để chứa nguyên liệu, (m2) K: Hệ số tính cả lối đi lại, chọn K = 1,4

Vậy diện tích kho vật liệu bao gói là:

F = 48,58 × 1,4 = 68,01 (m2)

Do đó ta chọn kho vật liệu bao gói có kích thước: 12 × 6 × 6 (m)

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất bánh năng suất 20000 tấn sản phẩmnăm với hai dây chuyền ( full bản vẽ ) (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w