1. Bình Thuận đã có người nguyên thủy sinh sống cách đây khoảng: a. 2500 – 3000 năm. b. 3500 – 4000 năm.
c. 3000 năm. d. 4000 năm.
2. Di chỉ khảo cổ Lầu Ông Hoàng đã tìm thấy những hiện vật tiêu biểu gì? a. Đàn đá và mộ vò.
b. Đồ đá cũ và mộ vò.
c. Rìu đá đồ đá mới và mộ vò.
d. Chỉ tìm thấy những mộ vò bằng gốm.
3. Chủ nhân đầu tiên trên đất Bình Thuận thuộc nhóm ngôn ngữ nào?
a. Môn – Khơ me. b. Nam Á.
c. Tày – Thái. d. Mã lai – đa đảo. 4. Cư dân cổ Bình Thuận biết sử dụng đồ sắt vào khoảng:
a. Thiên niên kỷ I. b. Thiên niên kỷ I trước công nguyên. c. Thế kỷ I. d. Thế kỷ II sau công nguyên.
5. Từ thiên niên kỷ I trước công nguyên ở Bình Thuận đã hình thành nền văn hóa:
a. Nông nghiệp lúa nước. b. Nông nghiệp lúa rẫy. c. Nông nghiệp du mục. d. Nông nghiệp ven biển.
6. Đầu công nguyên các cư dân cổ Bình Thuận đã hợp nhất thành bộ lạc có tên gọi là:
a. Bộ lạc Dừa. b. Bộ lạc Mía.
c. Bộ lạc Cau. d. Bộ lạc Trầu.
7. Tín ngưỡng cổ xưa trên đất Bình Thuận là thờ cúng: a. Linga – yoni, tín ngưỡng phồn thực.
b Thờ cúng Giàng với tín ngưỡng đa thần. c. Thờ cúng PôInư Nagar, cầu mưa, cầu nước. d. Tất cả các ý trên đều đúng.
8. Quốc gia cổ đại đầu tiên trên đất Bình Thuận xuất hiện vào thời gian nào: a. Thế kỷ I trước công nguyên. b. Thế kỷ I.
9. Thế kỷ IV trên đất Bình Thuận sảy ra sự kiện quan trọng gì liên quan đến lãnh thổ:
a. Tiểu vương quốc Panduranga sát nhập vào quốc gia Lâm Ấp. b. Một quí tộc Bộ lạc Cau ở Panduranga lên làm vua.
c. Panrãn (Phan Rang) được chọn làm kinh đô.
d. Tiểu quốc Panduranga đổi tên thành Hoàn Vương.
10. Bình Thuận trở thành vùng đất cực nam của vương quốc Chăm pa khi nào? a. Khi Bộ lạc Dừa gọi mình là người Chăm.
b. Khi hai Bộ lạc Cau- Dừa sát nhập vào năm 875.
c. Khi hai Bộ lạc Cau và Dừa tự gọi mình là người Chăm. d. Khi tên quốc gia được đặt là Hoàn Vương.
11. Bình Thuận nằm trong lãnh thổ Chân Lạp khoảng bao nhiêu năm?
a. 10 năm. b. 20 năm.
c. 30 năm. d. 15 năm.
12. Các vua Chăm thời Phiên Vương, vua nào tháp thờ còn đến ngày hôm nay: a. Pô Klong giarai. b. Pô Dam.
c. PôRô Mê. d. Pô Nít.
13. Năm 1693 ở Bình Thuận sảy ra sự kiện gì? a. Nữ vương Tranh chống chúa Nguyễn.
b. Chúa Nguyễn lập Thuận Thành Trấn trên đất Bình Thuận.
c. Từ đây các vua Chăm chỉ được phong làm Thuận Thành Vương. d. Tất cả ý trên đều đúng.
14. Bình Thuận là nơi tranh chấp giữa quân Tây Sơn và quân Nguyễn Ánh khoảng bao nhiêu năm?
a. 10 năm. b. 15 năm.
c. 20 năm. d. 25 năm.
15. Nông nghiệp Bình Thuận thuở ban đầu là:
a. trồng trọt và chăn nuôi. b. trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá. c. đánh cá. d. trồng trọt và đánh cá.
16. Đầu thời trung đại, ruộng đất ở Bình Thuận được hiểu như thế nào cho đúng?
a. Ruộng đất là tài sản riêng của quí tộc và tăng lữ.
b. Ruộng đất là tài sản của nhà nước được giao cho nông dân làm. c. Ruộng đất không được coi là tài sản của ai.
d. Ruộng đất là tài sản của nông dân.
17. Khai thác lâm sản, nổi tiếng nhất là nguồn lợi từ cây gì?
a. Cau. b. Dừa.
c. Gỗ Trầm. d. Mía.
18. Vật nuôi chủ yếu để giết thịt là:
a. con Bò. b. con Dê.
c. con Heo. d. con Dông.
19. Sản phẩm nổi tiếng được chế biến từ cá là:
a. cá khô. b. cá muối.
c. cá tẩm gia vị. d. nước mắm. 20. Nhà ở ban đầu sử dụng chất liệu:
a. gỗ, tre, lá. b. vỏ sò.
c. gạch nung từ đất. d. đá và đất.
21. Trang phục đa dạng phong phú nhưng nhìn chung sử dụng chủ yếu là: a. đóng khố, áo lá cây. b. đóng khố, xà rông, áo bằng vải.
c. áo dài. d. tất cả ý trên đều đúng.
22. Ven Sông Lũy, trồng nhiều cây đay và cây bông là để: a. bán cho các thuyền buôn. b. cho gia súc ăn.
c. dệt vải. d. làm củi đốt và chữa bệnh. 23. Thời trung đại Bình Thuận đã khá phát triển các nghề thủ công:
a. Dệt vải, gốm, đan lát. b. Đóng thuyền, chế tạo kim loại. c. Đóng gạch, chạm khắc. d. Tất cả các ý trên.
24. Thương nghiệp Bình Thuận thời trung đại: a. không phát triển.
b. trao đổi nhỏ giữa các làng.
c. trao đổi buôn bán bằng đường biển với các nước lân cận. d. rất phát triển nhưng chỉ ở trong nước.
a, Phật giáo. b. Bàlamôn giáo.
c. Hồi giáo. d. Nho giáo.
26. Người Chăm đã sáng tạo ra chữ viết của mình từ: a. Hệ thống chữ Nho của Trung Quốc.
b. Hệ thống chữ Phạn của Ấn Độ. c. Hệ thống chữ Latinh.
d. Hệ thống chữ Xlavơ.
27. Thời Bàlamôn là quốc giáo, xã hội phân chia thành mấy giai cấp? a. 2 giai cấp. b. 3 giai cấp.
c. 4 giai cấp. d. 5 giai cấp.
28. Trường ca tiêu biểu thời trung đại Bình Thuận do người Chăm sáng tác là?
a. Đăm San. b. Xinh Nhã.
c. Bini- cam. d. ÚtLót- Hồ Liêu.
29. Cuối thời trung đại cư dân làng chài thường có tín ngưỡng thờ cúng: a. Hải Long Vương. b. Thần Nam Hải.
c. Pô Inư Nagar. d. Phật Bà.
30. Tư tưởng và văn hóa Nho giáo du nhập vào Bình Thuận và phát triển khoảng thời gian nào?
a. Đầu thời trung đại.
b. Đầu thời các chúa Nguyễn.
c. Đầu triều Nguyễn, khi lập tỉnh Bình Thuận. d. Du nhập cùng lúc với văn hóa tư tưởng Ấn Độ. 31. Người Hoa đã xây dựng trên đất Bình Thuận các:
a. Đình làng. b. Đền, Quán.
c. Đền, Tháp. d. Chùa thờ Phật.
32. Xuất phát từ tín ngưỡng bản địa cổ xưa. Hiện nay vẫn được thờ cúng đó là: a. Các vị thần trong Bàlamôn giáo.
b. Pô Inư Nagar và Thần Nam Hải. c. Phật Bà trong các đền chùa. d. Thiên Hậu và Quan Thánh.