Rửa tinh bột:

Một phần của tài liệu thuyết trình tinh bột từ củ (Trang 26)

2 .1 Nguồn gốc :

4.4.1- Rửa tinh bột:

Chọn bể rửa tinh bột thường xây bằng gạch ,bằng bêtông hay bằng gỗ ¾ Nguyên tắc hoạt đông:

Chiều cao bể (bên trong) tối đa 1,5m thể tích 7-15m3.Đáy bể hơi dốc về phía cửa tháo dịch ở đây có cửa cho phép lấy váng bẩn trên mặt lớp tách bột .Cửa dưới để luồn ống xi phông 5 với rãnh 6 tháo nước rửa sau khi tinh bột lắng, rãnh còn lại để tháo lớp bột bẩn qua cửa trên nhờ vít di động 4. Cửa có thể mở cao hay thấp bằng cách nâng tấm chắn 2 nhờ trục vít và vô lăng 3 .Lớp bột bẩn trên có màu vàng nhạt và được rửa sạch bằng cách xối nhẹ nước sẽ cuốn theo bột bẩn ra cửa.Lớp tinh bột còn lại được pha loãng và hạ cánh khuấy xuống khuấy tơi ra.Sữa tinh bột được cho vào bể có nồng độ 180Bx,dùng cánh khuấy khuấy đều rồi nâng cánh khuấy lên .Để yên 7÷8 giờ để tinh bộ lắng sau đó tháo nước rửa rồi rửa lớp tinh bột bẩn.Việc rửa được tiến hành nhiều lần.Tinh bột sạch còn lại cho nước sạch vào khuấy trộn thành sữa bột đặc có nồng độ 350Bx được chuyển qua thiết bị vắt nước.

Những biến đổi:

¾ Lớp tinh bột bẩn bị oxy hóa có màu vàng nhạt theo nước rửa đi ra ngoài. ¾ Các hợp chất ảnh hưởng đến tinh bột thành phẩm như protein, polyphenol,

HCN, . . . đều theo nước rửa thải ra ngoài.

¾ Tinh bột ướt thành phẩm sau khi rửa không lẫn các tạp chất lạ gây ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm chế biến tiếp từ tinh bột đồng thời bảo đảm tính hóa lý (độ dính ,độ tro , độ trong…).

¾ Nếu có tạp chất rắn dung dịch tinh bột sẽ đục có lẫn protêin thì khi nấu hồ sẽ sủi bọt nhiều , lẫn dịch bào thì màu sắc và độ dính kém .

Một phần của tài liệu thuyết trình tinh bột từ củ (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)