IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp quận Long Biên
4.4.2.1. Mô tả hệ thống nông nghiệp trên ựịa bàn quận Long Biên
Trên cơ sở nghiên cứu thực ựịa các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh nông nghiệp trên ựịa bàn quận Long Biên, chúng tôi mô tả sơ bộ hệ thống nông nghiệp trên ựịa bàn nghiên cứu qua sơ ựồ 01.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55
Sơ ựồ 4.1: Mô tả sơ bộ hệ thống nông nghiệp trên ựịa bàn quận Long Biên
Tự do Hợp ựồng Dân số Thành thị Nông thôn Thu nhập Tắch luỹ Tiêu dùng Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ đất Lao ựộng Vốn TBKT Hộ NN Trang trại HTX Lương thực Rau Hoa, cây cảnh Sản phẩm chăn nuôi Sản phẩm dịch vụ Sản phẩm khác T h ị T rư ờ n g Trong nước Xuất khẩu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56
Qua sơ ựồ chúng ta nhận thấy, hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp hiện nay trên ựịa bàn quận cũng bao gồm ựẩy ựủ các loại cây trồng vật nuôi và các hình thức sản xuất kinh doanh nông nghiệp khác. Cụ thể;
Thứ nhất: Các yếu tố ựầu vào của hoạt ựộng sản xuất kinh doanh nông nghiệp trên ựịa bàn quận Long Biên hiện nay vẫn bao gồm 4 yếu tố chắnh là ựất ựai, lao ựộng, vốn và tiến bộ kỹ thuật.
Thứ hai: đối tượng của sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn quận Long Biên hiện nay chủ yếu là các cây trồng (lúa, ngô, rau, màu, hoa và cây ăn quả); vật nuôi là (lợn thịt, gia cầm, thuỷ cầm, bò sữa, bò thịt và cáẦ)
Thứ ba: Chủ thể tham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn quận Long Biên hiện nay tồn tại 3 loại hình chủ yếu là: nông hộ; trang trại và hợp tác xã nông nghiệp.
Thứ tư: Về sản phẩm nông sản cũng hết sức ựa dạng bao gồm lương thực, thực phẩm, các sản phẩm dịch vụ, Ầ
Thứ năm: Về thị trường tiêu thụ nông sản thì ựa phần là thị trường tiêu thụ trong nước thông qua hệ thống kênh tiêu thụ tự do là chủ yếụ
Như vậy qua phân tắch sơ bộ hệ thống nông nghiệp trên ựịa bàn thành quận Long Biên ựã cho chúng ta thấy sơ bộ về các loại cây trồng vật nuôi, các mô hình sản xuất nông nghiệp chủ yếu trên ựịa bàn quận và các sản phẩm cũng như thị trường tiêu thụ
4.4.2.2. đánh giá thực trạng hệ thống cây trồng, hệ thống vật nuôi trên ựịa bàn quận Long Biên .
Mặc dù ựất dành cho phát triển sản xuất nông nghiệp không nhiều như ở các quận khác trong thành phố nhưng quận luôn chú trọng củng cố quan hệ sản xuất, phát triển ngành trồng trọt ựi ựôi với chăn nuôi, tăng cường ựầu tư mở rộng diện tắch ruộng nước, làm thuỷ lợi, ựổi mới cơ cấu cây trồng, giải quyết khâu kỹ thuật, giống, phân bón, thời vụ,... ựể tăng sản lượng sản phẩm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57
hàng hoá phục vụ nhu cầu của nhân dân. Nhờ năng suất lúa, màu ựã tăng lên ựáng kể, ựồng thời diện tắch lúa từ 1 vụ lên 2 vụ ựược mở rộng thêm góp phần tăng sản lượng lúạ Do ựặc ựiểm ựất ựai ựịa hình của quận, quá trình ựô thị hoá diễn ra mạnh mẽ, ựất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp và sản xuât nông nghiệp không ựược coi trọng dẫn tới ngành nông nghiệp của quận không có các sản phẩm hàng hoá lớn.
Bảng 4.8: Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp qua các năm
TT Chỉ tiêu đV Tắnh Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1 Diện tắch canh tác ha 1365,0 1357,5 1349,0 1325,0 1305,0 GTSX Nông nghiệp Tỷ ựồng 72,98 112,95 170,90 177,31 177,08 Trồng trọt Tỷ ựồng 42,64 43,0 75,97 82,45 84,63 Chăn nuôi Tỷ ựồng 25,22 65,98 89,74 88,54 85,2 2 Thủy sản Tỷ ựồng 5,03 3,95 5,18 6,32 7,25 ạ Ngành trồng trọt:
Bảng 4.9: Một số sản phẩm nông nghiệp quận Long Biên
N,nghiệp đơn vị Năm 2005 Năm
2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Thóc Tấn 6423,1 6350,0 6124,0 5940,4 5442,7 5387,0 5424,0 Ngô Tấn 3681,2 3598,5 3521,0 3400,0 3154,0 3137,8 3120,0
Cây rau cá loại Tấn 4132,5 4529,2 4732,4 4995,0 5320,0 5415,0 5510,0
đậu các loại Tấn 80,5 89,1 99,7 110,3 123,8 161,0 120,0 đậu tương Tấn 345,2 360,1 349,4 350,5 348,0 357,0 333,5 Cây lạc Tấn 68,1 64,2 62,6 60,0 54,0 58,8 51,0 Cây ăn quả Tấn 200,8 266,0 399,2 665,0 850,5 860,2 997,5
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58
Cây lương thực
Qua bảng 4.9 ta thấy năng suất cây lương thực giảm năm 2005 là 6423,1 tấn giảm còn 5424 tấn năm 2011, ngô là 3681,2 tấn năm 2005 giảm còn 3120,0 tấn năm 2011 năng suất giảm này là do quá trình ựô thị hóa dẫn tới diện tắch ựất canh tác bị thu hẹp dẫn tới sản phẩm tạo ra giảm.
Cây công nghiệp ngắn ngày: Sản lượng trồng lạc giảm dần qua các năm, từ 68,1 tấn năm 2005 xuống 51,0 tấn năm 2011. Cây ựậu tương hiện có sản lượng 333,5 tấn.
Cây ăn quả: Diện tắch và sản lượng cây ăn quả tăng liên tục từ năm 2005 ựến naỵ Năm 2011 trên ựịa bàn quận ựạt sản lượng 997,5 tấn các cây chủ yếu gồm nhãn, ổi, táo, camẦ.
b. Chăn nuôi
Tổng ựàn trâu 40 con giảm 50 con so với năm 2007. đàn bò 1400 con tăng 150 con so với năm 2007. đàn lợn 13000 con giảm 1100 con so với năm 2007. Tổng ựàn gia cầm là 189000 con giảm 9000 con so với năm 2007.
4.4.2.3. Hiện trạng các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp
Căn cứ vào thực tiễn quỹ ựất và cơ cấu ựất ựai tại ựịa bàn, chúng tôi ựi vào xem xét các loại hình sử dụng ựất chắnh trên 3 loại: ựất ruộng, ựất vườn và nuôi trồng thuỷ sản.
Ớ đất ruộng: Là loại ựất quan trọng nhất trong các nông hộ nó góp phần ựáp ứng nhu cầu lương thực cho người dân. Nhìn chung loại ựất này của các hộ chiếm tỷ lệ nhỏ, chủ yếu là ựất hạng 5, dùng ựể canh tác một vụ là chắnh và một số ắt canh tác hai vụ.
- Loại hình sử dụng (LUT) ựất 2 lúa: chiếm tỷ lệ nhỏ trong ựất chuyên trồng lúa, LUT ựược trồng hầu hết ở những nơi có ựịa hình cao ựảm bảo nước tưới cho ựến các dạng ựịa hình vàn và vàn thấp có khả năng tiêu và thoát nước.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59
Kiểu sử dụng ựất: Lúa xuân - lúa mùạ
+ Lúa xuân: trồng một số giống lúa lai thời gian sinh trưởng từ 130 - 150 ngày, năng suất bình quân ựạt 36 - 44 tạ/hạ
+ Lúa mùa: ựạt năng suất thấp ựạt từ 28 - 36 tạ/hạ
- Loại hình sử dụng ựất 1 vụ lúa: ựây là loại hình sử dụng ựất " canh tác hoàn toàn phụ thuộc vào nước trờị
- Loại hình sử dụng ựất lúa - màu: với kiểu sử dụng ựất chắnh là ngô xuân - lúa mùạ Lúa mùa ựược trồng tương tự như loại hình sử dụng ựất 2 vụ lúa, còn cây ngô sử dụng các giống chắnh là Bioseed, DK 888 và ngô.
- Loại hình sử dụng ựất chuyên màu và cây công nghiệp ngắn ngày:
ựược trồng trên các vùng ựất bãi bồi hàng năm ven sông suối với kiểu sử dụng: lạc/ựỗ tương/ ngô; ngô xuân - ngô ựông, ựược trồng trong thời gian ựất không bị ngập ở trước và sau mùa mưa lũ. Các kiểu sử dụng ựất này khá phổ biến tại các Giang Biên, Phúc Lợi,...
Ớ đất vườn bãi: trên ựịa bàn quận diện tắch ựất bãi chiếm tỷ lệ khá lớn - thắch hợp cho việc phát triển các loại cây trồng cạn. Qua ựiều tra tại các ựiểm nghiên cứu, có các loại hình sản xuất vườn chủ yếu như sau:
+ Loại hình sử dụng ựất cây ăn quả: chủ yếu là cây nhãn, ổi, chuối, cam,Ầ các loại cây này ựược trồng với quy mô lớn. Loại hình này phát triển chủ yếu là ở vùng phường Cự Khối, Bồ đề, ựem lại hiệu quả kinh tế caọ Tuy nhiên cần phải khẳng ựịnh ựây là mô hình tốt, là giải pháp quan trọng ựể cải thiện nâng cao ựời sống của người dân, phủ xanh ựất trống, bảo vệ môi trường.
Ớ đất nuôi trồng thuỷ sản: Diện tắch mặt nước nuôi trồng thuỷ sản của quận ắt, chiếm 4,43% (77,49 ha) trong tổng diện tắch ựất nông nghiệp. Diện tắch vốn ựã ắt, lại chưa ựược sử dụng có hiệu quả, hầu hết các hộ nông dân có diện tắch mặt nước ựều nuôi cá theo phương thức quảng canh (cá tạp, không ựầu tư) còn lại số ắt hộ biết nuôi cá theo hướng thâm canh (cá chọn, có ựầu tư).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60
Các loại hình sử dụng ựất và các kiểu sử dụng ựất ựược thể hiện quả bảng 4.10
Bảng 4.10: Hiện trạng các loại hình sử dụng ựất quận Long Biên
LUT chắnh LUT Các kiểu sử dụng
đất 2 lúa - màu
1. Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô ựông 2. Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây 3. Lúa xuân - Lúa mùa - đậu tương ựông 4. Lúa xuân - Lúa mùa - Rau ựông
đất 2 lúa 1. Lúa xuân- Lúa mùa
đất 1 lúa 1. Lúa chiêm xuân
đất 1 lúa - màu 1. Ngô xuân - Lúa mùa 2. đậu tương xuân - Lúa mùa
đất ruộng
đất chuyên rau, màu và cây CNNN
1. Ngô xuân - Khoai lang ựông 2. đậu tương xuân - Ngô ựông 3. Lạc xuân - đậu tương hè thu - Rau 4. Chuyên rau
đất vườn đất cây lâu năm Các loại cây ăn quả: Ổi, nhãn, cam, chanh...
NTTS Nuôi cá Nuôi cá nước ngọt.
(Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường, phòng kinh tế) 4.4.2.4. đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng ựất nông
ạ Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng ựất * Hiệu quả kinh tế các LUT trên ựất ruộng
Thực tế ựiều tra các nông hộ ở từng vùng trên ựịa bàn nghiên cứu cho thấy, mỗi vùng, các nông hộ ựều gieo trồng một số loại cây khác nhau nhằm tận dụng ựiều kiện quỹ ựất hiện có. Kết quả tắnh toán hiệu quả kinh tế của các LUT ở các ựiểm nghiên cứu như sau:
+ đối với LUT 2 lúa: Số liệu bảng 4.11 cho thấy: chỉ tiêu GO bình quân 3 phường là 16532,33 nghìn ựồng, bình quân GO/công ựạt 47,92 nghìn ựồng; các chỉ tiêu khác: thu nhập hỗn hợp (NVA) trên một ha gieo trồng của
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61
phường Giang Biên là cao nhất với mức 9218,80 nghìn ựồng, bình quân NVA/lao ựộng ựạt 26,72 nghìn ựồng/ha/năm, hiệu quả ựồng vốn ựạt 1,60 lần, trong khi ựó cũng với các chỉ tiêu ựó thì phường Cự Khối chỉ ựạt 8495,20 nghìn và 24,62 nghìn ựồng/ha/năm. LUT này cho hiệu quả kinh tế khá cao, ựược ựa số người dân chấp nhận vì ựòi hỏi chi phắ vật chất cho LUT không cao, ắt khi bị thất thu hoàn toàn cả khi có những biến ựộng về ựiều kiện thời tiết. đây là một trong những LUT quan trọng góp phần ựảm bảo ổn ựịnh nhu cầu lương thực cho gia ựình .
Bảng 4.11: Hiệu quả kinh tế LUT 2 Lúa
đơn vị tắnh: 1000ự/ha/năm
Chỉ tiêu BQ chung Giang Biên Phúc Lợi Cự Khối
1. Giá trị sản xuất (GO) 16532,33 17171,60 16652,40 15773,00
2. Chi phắ trung gian (IE) 5549,37 5751,70 5498,50 5397,90
3. Giá trị gia tăng (VA) 10982,97 11419,90 11153,90 10375,10 4. Thu nhập hỗn hợp
(NVA) 8836,63 9218,80 8795,90 8495,20
GO/IE (lần) 2,98 2,99 3,03 2,92
VA/IE (lần) 1,98 1,99 2,03 1,92
NVA/IE (lần) 1,59 1,60 1,60 1,57
GO/1 công lao ựộng 47,92 49,77 48,27 45,72
VA/ 1 công lao ựộng 31,83 33,10 32,33 30,07
NVA/1 công lao ựộng 25,61 26,72 25,50 24,62
(Nguồn: tổng hợp từ phiếu ựiều tra)
+ đối với LUT 1 lúa: loại ựất này thường ựược sử dụng trồng 1 vụ lúa mùa nhờ vào nước mưa, vụ ựông xuân bỏ hoá, do vậy hiệu quả ựạt ựược của LUT này không caọ Qua bảng 4.12 cho thấy NVA trung bình của LUT này ở phường là 3262,33 nghìn ựồng, cao nhất là phường Phúc Lợi với NVA ựạt 3382,20 nghìn ựồng /hạ Cự Khối có NVA ựạt thấp nhất với 3138,90 nghìn ựồng. đây là loại hình sử dụng ựất áp dụng với ựất nông nghiệp ven các khu dự án như khu công nghiệp đài TưẦ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62
Bảng 4.12: Hiệu quả kinh tế LUT 1 Lúa
đơn vị tắnh: 1000ự/ha/năm
Chỉ tiêu BQ chung Giang Biên Phúc Lợi Cự Khối
1. Giá trị sản xuất (GO)
6441,43 6524,50 6478,10 6321,70
2. Chi phắ trung gian (IE)
2574,90 2718,90 2554,60 2451,20
3. Giá trị gia tăng (VA)
3866,53 3805,60 3923,50 3870,50 4. Thu nhập hỗn hợp (NVA) 3262,33 3265,90 3382,20 3138,90 GO/IE (lần) 2,50 2,40 2,54 2,58 VA/IE (lần) 1,50 1,40 1,54 1,58 NVA/IE (lần) 1,27 1,20 1,32 1,28
GO/1 công lao ựộng
37,89 38,38 38,11 37,19
VA/ 1 công lao ựộng
22,74 22,39 23,08 22,77
NVA/1 công lao ựộng
19,20 19,21 19,90 18,50
(Nguồn: tổng hợp từ phiếu ựiều tra)
+ LUT 1 lúa - màu: với kiểu sử dụng ựất chắnh ngô xuân - lúa mùạ Nhìn chung hiệu quả kinh tế của LUT này ựạt ựược cũng không cao, tỷ lệ sử dụng ựất của LUT này chỉ chiếm khoảng 5% tổng diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp. NVA bình quân của LUT này ựạt 4062,4 nghìn ựồng (bảng 4.13). Một trong những nguyên nhân dẫn ựến hiệu quả thấp là do người dân không ựầu tư, thay ựổi các loại giống mới có giá trị kinh tế caọ Tuy nhiên với ựiều kiện ựịa hình, ựất ựai và phong tục tập quán canh tác nơi ựây thì LUT này vẫn chấp nhận ựược và cần khuyến khắch nhân dân mở rộng diện tắch thâm canh trên các chân ruộng 1 vụ khác.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63
Bảng 4.13: Hiệu quả kinh tế LUT 1 Lúa - màu
đơn vị tắnh: 1000ự/ha/năm
Chỉ tiêu BQ chung Giang Biên Phúc Lợi Cự Khối
1. Giá trị sản xuất (GO) 8929,43 9234,50 8929,70 8624,10
2. Chi phắ trung gian (IE) 4479,67 4826,50 4288,10 4324,40
3. Giá trị gia tăng (VA) 4449,77 4408,00 4641,60 4299,70
4. Thu nhập hỗn hợp
(NVA) 4062,40 4115,10 4055,40 4016,70
GO/IE (lần) 2,00 1,91 2,08 1,99
VA/IE (lần) 1,00 0,91 1,08 0,99
NVA/IE (lần) 0,91 0,85 0,95 0,93
GO/1 công lao ựộng 50,17 51,88 50,17 48,45
VA/ 1 công lao ựộng 25,00 24,76 26,08 24,16
NVA/1 công lao ựộng 22,82 23,12 22,78 22,57
(Nguồn: tổng hợp từ phiếu ựiều tra)
+ LUT chuyên màu và cây công nghiệp ngắn ngày: tương ựối phổ biến trên ựịa quận, cây trồng chủ yếu là lạc/ựậu tương/ngô,
Bảng 4.14: Hiệu quả kinh tế LUT chuyên màu và cây công nghiệp ngắn ngày
đơn vị tắnh: 1000ự/ha/năm
Chỉ tiêu BQ chung Giang Biên Phúc Lợi Cự Khối
1. Giá trị sản xuất (GO) 22149,27 22352,50 22852,10 21243,20
2. Chi phắ trung gian (IE) 6136,50 6360,10 6022,60 6026,80
3. Giá trị gia tăng (VA) 16012,77 15992,40 16829,50 15216,40
4. Thu nhập hỗn hợp
(NVA) 13558,13 13975,40 13725,40 12973,60
GO/IE (lần) 3,61 3,51 3,79 3,52
VA/IE (lần) 2,61 2,51 2,79 2,52
NVA/IE (lần) 2,21 2,20 2,28 2,15
GO/1 công lao ựộng 49,89 50,34 51,47 47,85
VA/ 1 công lao ựộng 36,06 36,02 37,90 34,27
NVA/1 công lao ựộng 30,54 31,48 30,91 29,22
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64
* Hiệu quả kinh tế sử dụng ựất vườn.
LUT cây ăn quả: cây ổi, cây nhãn vẫn ựem lại hiệu quả kinh tế. Trong thời gian tới, ngoài việc phát triển cây vải cần có các chắnh sách khuyến khắch nhân dân trồng thêm các loại cây ăn quả khác ựang ựược quan tâm tại quận như cam, quýt, hồng không hạt. Số liệu tổng hợp tại bảng 4.15 cho thấy: giá trị sản xuất bình quân ựạt ựược ở cả 3 ựiểm nghiên cứu khá cao: 18495,33 nghìn ựồng, trong ựó phường Giang Biên chỉ tiêu này ựạt mức cao nhất 19221,0 nghìn ựồng; thấp nhất là phường Phúc Lợi 18085,0 nghìn ựồng. NVA bình quân 3 phường là 9918,77 nghìn ựồng, NVA bình quân/công ựạt 39,83 nghìn ựồng.
Bảng 4.15: Hiệu quả kinh tế LUT cây ăn quả
đơn vị tắnh: 1000ự/ha/năm
Chỉ tiêu BQ chung Giang Biên Phúc Lợi Cự Khối
1. Giá trị sản xuất (GO)