Ở vị trắ trung tâm kinh tế khu vực ựồng bằng sông Hồng, là ựầu mối giao thông, giao lưu hàng hóa, Hà Nội có nhiều tiềm năng ựể phát triển nền nông nghiệp ựô thị sinh tháị Trên khắp các xã ngoại thành, xuất hiện ngày càng nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp hàng hóa, cho thu nhập cao, là vành ựai thực phẩm của thủ ựô. Nông nghiệp ựã bước ựầu phát triển theo hướng ựô thị sinh thái ựược áp dụng khoa học công nghệ cao, sạch trong sản xuất giống cây trồng vật nuôị Trồng rau, hoa trong nhà kắnh, nhà lưới, sản xuất rau an toàn, nuôi lợn theo kiểu công nghiệp... Nông nghiệp ựã chuyển hướng sang sản xuất nông sản, thực phẩm có chất lượng cao phục vụ nhu cầu ựô thị và bảo vệ môi trường. So với năm 2000, năm 2005 diện tắch lúa giảm 10.162 ha, diện tắch rau màu tăng 3.500 ha, diện tắch cây ăn quả tăng trên 700 haẦ Chăn nuôi ựang phát triển mạnh sản phẩm có chất lượng cao: Lợn hướng nạc ựạt 14.000 con, tăng 60% so với năm 2000, nhiều giống gia cầm có chất lượng cao như: Ngan Pháp, gà thả vườn ựược ựưa vào sản xuất. Một số mô hình trồng cây ăn quả và nuôi trông thuỷ sản gắn với du lịch sinh thái ngày càng gia tăngẦ Trước tốc ựộ ựô thị hóa, diện tắch ựất nông nghiệp giảm dần, ngành nông nghiệp Hà Nội ựã có những bước ựi cụ thể, phù hợp nhằm phát huy lợi thế của mình. Nghị quyết ựại hội lần thứ 13 ựảng bộ thành phố và Chương trình 12 của Thành ủy Hà Nội về "phát triển kinh tế ngoại thành và từng bước hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn" ựang tạo ra một luồng gió mới, thôi thúc sự chuyển mình của nông nghiệp thủ ựô trên con ựường CNH Ờ HđH, tạo lập sự liên kết hiệu quả giữa Hà Nội với kinh tế vùng trọng ựiểm phắa bắc và cả nước. Nông nghiệp Hà Nội tập trung vào ứng dụng công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến thúc ựẩy năng suất, sản xuất giống cây trồng, vật nuôi chất lượng cao và thực phẩm sạch cung cấp cho thủ ựô và xuất khẩu [19].
Dựa trên quy hoạch không gian về sử dụng ựất ựai, ựến năm 2010, diện tắch ựất nông nghiệp chỉ còn khoảng 31-32 nghìn ha (giảm 11 nghìn ha).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27
Chắnh vì vậy, thành phố ựã xây dựng những chương trình nông nghiệp trọng ựiểm, tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng "ba cây, ba con", gồm rau, hoa, quả, bò sữa, lợn hướng nạc và thủy sản. đến nay, "vành ựai" thực phẩm thủ ựô bước ựầu hình thành sáu vùng chuyên canh: vùng trồng hoa 500 ha ở Tây Tựu (Từ Liêm); vùng rau sạch 2.000 ha ở các xã Vân Nội (đông Anh), Văn đức, đặng Xá (Gia Lâm); vùng cây ăn quả kết hợp du lịch sinh thái ở Từ Liêm, Sóc Sơn; vùng lợn hướng nạc ở đông Anh; vùng bò sữa ở dọc hai bên bờ sông Hồng, sông đuống, sông Cà Lồ (thuộc Gia Lâm, đông Anh, Thanh Trì, Sóc Sơn); vùng nuôi trồng thủy sản ở xã đông Mỹ, đại Áng (Thanh Trì), đông Anh [19]...
Trước thực trạng làng hoa, các khu sản xuất nông nghiệp truyền thống của Hà Nội bị xóa sổ do quá trình ựô thị hóa thành phố, năm 2004 thành phố Hà Nội ựã triển khai ựề tài nghiên cứu ỘPhát triển nông nghiệp ựô thị sinh thái ở khu vực ngoại thành Hà Nội phục vụ CNH - HđH nông nghiệp nông thônỢcủa tác giả Phạm Văn Khôị[19]...