Vấn đề dự báo tính ổn định của tài sản đảm bảo

Một phần của tài liệu quy chế đảm bảo tiền vay (Trang 28)

Trong thực tế phát sinh muôn trạng của sự phức tạp về tài sản có trờng hợp khi đem thế chấp để vay nợ là hợp pháp nhng do có sự thay đổi quy hoạch vùng dân c đờng xá gia thông... thì bỗng dng tài sản đó trở thành không hợp pháp vì vi phạm lộ giới vùng di dân... Do đó giá trị của tài sản đảm bảo giảm đi gấp nhiều lần so với giá trị khi ký hợp đồng.

Ngân hàng đặc biệt quan tâm đến tính ổn định của tài sản. Nếu tài sản là đất đai, ngân hàng nên dự đoán trớc về tình hình biến động quy hoạch. Nh vậy mức cho vay trên tài sản thế chấp sẽ cần đợc điều chỉnh và ngân hàng sẽ bớt rủi ro.

Đối với những tài sản là động sản nh vật dụng gia đình, thiết bị văn phòng.v.v... ngân hàng phải rất lu ý vì đây là tài sản chịu tốc độ hao mòn vô hình nhanh chóng chính vì thế ngân hàng không nên nhận thế chấp cầm cố. Ngân hàng nếu nhận những tài sản trên thế chấp cầm cố thì vừa không có kho chứa vừa chịu hao mòn vô hình mất giá.

Khi phơng án sản xuất kinh doanh vẫn đang trong thời gian thẩm định ngân hàng xem xét đến yếu tố ổn định của bảo đảm tiền vay. Những yếu tố đó là:

+ Tính ổn định về giá trị của tài sản bảo đảm hoặc khả năng tài chính ổn định của ngời bảo lãnh.

+ Tính thanh khoản của bảo đảm, nhanh chóng chuyển tài sản bảo đảm thành tiền hoặc khả năng sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.

+ Phơng pháp quản lý và thụ đắc tài sản: Đối với những tài sản đặt dới sự quản lý của ngân hàng hoặc ngân hàng đợc pháp luật bảo vệ thì dễ dàng lấy tài sản để bán. Lúc này tính chất an toàn của bảo đảm sẽ cao (những tài sản có đăng ký sở hữu hoặc đăng ký lu hành, chứng khoán). Trái lại những tài sản nằm ngoài sự kiểm soát của ngân hàng thì tính an toàn thấp (những động sản không có đăng ký quyền sở hữu hoặc đăng ký lu hành). Đối với khoản cho vay cha giải ngân, ngân hàng chỉ có thể dự đoán tình hình biến động của bảo đảm để đa ra mức cho vay hợp lý song song với việc xem xét phơng án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

3.2. Đối với khoản cho vay đ giải ngân.ã

3.2.1. Kiểm tra tình hình thực hiện phơng án sản xuất kinh doanh.

Sau khi phát tiền vay, ngân hàng chuyển sang giai đoạn giám sát tín dụng. Trong đó cần phải xem xét hiệu quả vốn vay. Nếu thấy khoản vay có vấn đề thì ngân hàng phải thực hiện trách nhiệm t vấn.

Những vấn đề thì rất đa dạng, chẳng hạn nh xu hớng đảo lộn trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp, sự thay đổi nhà quản lý chủ chốt của doanh nghiệp, sự thay đổi giá trị của các hợp đồng bảo đảm, bảo hiểm tài sản liên quan, sự suy giảm trong các giao dịch của doanh nghiệp với nguồn cung cấp đầu vào đầu ra của họ, những bất đồng khác trong doanh nghiệp giữa ngời lao động với ngời điều hành... Mỗi sự biến động các yếu tố trên đều tác động không tốt đến khoản vay, tạo nên rủi ro tín dụng.

Nếu trong quá trình giám sát, ngân hàng nhận thấy khách hàng có dấu hiệu sử dụng vốn sai mục đích (thờng gặp ở hộ kinh doanh cá thể), ngân hàng phải nhắc nhở khách hàng để khách hàng có trách nhiệm sử dụng đúng mục đích ghi trong hợp đồng tín dụng.

3.2.2. Kiểm tra tình hình hiện trạng của tài sản bảo đảm.

Việc đến cơ sở kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh còn mang ý nghĩa kiểm tra cả tài sản (máy móc) hoặc nhà đất. Ngân hàng nên thờng xuyên theo dõi tình hình hiện trạng của tài sản là nhà đất. Hạn chế tối đa sự suy giảm của tài sản nh bên có tài sản thế chấp tự động tháo gỡ đồ đạc trong nhà, cắt đất bán làm nhà trái phép nhằm giảm thiểu thiệt hại cho ngân hàng.

Đối với tài sản thế chấp là máy móc, ngân hàng cần xem xét cờng độ hoạt động của tài sản, lịch bảo dỡng của tài sản, nh vậy tài sản vừa hoạt động

tốt sinh lợi cho khách hàng vừa giữ đợc giá trị để bảo đảm nguồn thu nợ thứ hai.

3.2.3. Theo dõi tình hình trả nợ của khách hàng.

Nếu trong thời hạn nợ, đến kỳ hạn trả nợ khách hàng đem trả nợ đều đặn thì khoản vay đã đợc xem là an toàn. Với những khoản cho vay an toàn, ngân hàng cần phải xem xét đến yếu tố bảo đảm, vì nh đã nói ở chơng 1, trong kinh doanh có nhiều lý do để cho những lu chuyển tiền tệ không thực hiện đợc và doanh nghiệp rơi vào tình trạng bị nợ nần có thể dẫn đến phá sản.

Nếu kế hoạch trả nợ không đợc thực hiện đầy đủ thì khoản vay có vấn đề và ngân hàng một mặt t vấn cho khách hàng, một mặt theo dõi tình hình biến động của tài sản. Ngân hàng cần theo dõi để tránh tình trạng tài sản bị xuống cấp, mất mát nh vậy sẽ khó khăn trong việc phát mại tài sản để thu hồi nợ.

3.3. Đối với những khoản cho vay không thu đợc nợ.

Đây là tình huống ngân hàng không mong muốn nhng khi gặp tình huống này, ngân hàng phải xử lý bảo đảm để thu nợ.

Việc xử lý tài sản bảo đảm hoặc yêu cầu ngời bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thì đã xảy ra tại Ngân hàng công thơng Thanh Xuân. nhng khômg nhiều. Xu hớng của thị trờng, việc phát triển mạnh các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, việc chuyển đổi với thể chế chính sách cha đồng bộ dẫn đến những mặt trái của kinh tế thị trờng. Ngân hàng công thơng Thanh Xuân trong 5 năm đầu hoạt động cha phát sinh nợ quá hạn nhng đã có hiện t- ợng phải xử lý 3 trờng hợp phải bán tài sản để thu hồi khoản nợ vay khoảng 5 tỷ khi tiếp quản các khoản nợ từ ngân hàng công thơng Đống Đa và số nợ đã thu về cơ bản là thu đợc hết.Dù sao đi chăng nữa ngân hàng đã rút kinh nghiệm các trờng hợp này để xem xét những khoản vay mới

Đối với tài sản cầm cố không có đăng ký quyền sở hữu mà đợc lu tại kho của khách hàng hoặc kho của bên thứ ba thì ngân hàng có thể trực tiếp bán hàng hoá đó để thu tiền trả nợ. Hoặc với tài sản tài chính, hoặc quyền về tài sản ngân hàng xử lý trực tiếp tài sản là giấy từ có giá và đòi tên ngời có liên quan trong giấy xác nhận quyền về tài sản (khoản phải thu).

Đối với tài sản cầm cố có đăng ký quyền sở hữu hoặc đăng ký lu hành và tài sản thế chấp có đăng ký quyền sỏ hữu, ngân hàng có thể xử lý bảo đảm theo một số phơng thức sau:

Trờng hợp ngân hàng nhận thấy tài sản đó cần thiết cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng, ngân hàng đề xuất lên cấp trên phơng thức gán nợ. Bên ngân hàng và bên thế chấp thoả thuận phơng thức gán nợ, nghĩa là ngân hàng nhận tài sản thay thế cho nghĩa vụ trả nợ. Hai bên sẽ thoả thuận giá cả cụ thể trên cơ sở giá trị còn lại của tài sản, mặt bằng giá tài sản cùng loại tại địa ph- ơng vào thời điểm thoả thuận. Nếu sau khi định giá lại mà giá trị tài sản lớn hơn số nợ ngân hàng (gốc, lãi và lãi quá hạn) thì ngân hàng sẽ phải trả phần còn lại cho khách hàng. Nếu giá trị tài sản nhỏ hơn số tiền nợ ngân hàng, ngân hàngyêu cầu bên thế chấp thanh toán phần còn thiếu.

Trờng hợp không nhận gán nợ, ngân hàng nên yêu cầu bên thế chấp đứng chủ bán tài sản. Đây là phơng án tối u nhất tránh chi phí phát sinh về xử lý tài sản. Điều này tạo tâm lý yên tâm cho ngời mua tài sản, vì đây là tài sản lớn có giá trị và giá trị sử dụng cao nếu để ngời muc biết đó là tài sản bị phát mại thì họ sẽ do dự không mua với giá cao theo đúng giá trị nữa, nh vậy khả năng thu hồi đủ nợ gốc và lãi là khó khăn. Hơn nữa nếu thực hiện theo cách này sẽ tiết kiệm hầu hết chi phí bán tài sản.

Hai trờng hợp trên mà không thực hiện đợc thì tài sản đó sẽ đợc đem ra bán đấu giá. Đây là phơng pháp phổ biến và tiện lợi do dễ tìm đợc ngời mua, nhng chi phí thờng rất lớn. Nhiều trờng hợp tại Việt Nam sau khi thanh lý, số tiền thu về cha đủ 50% số tiền nợ ngân hàng, ngân hàng lại chịu thiệt thòi.

3.3.2. Yêu cầu toà án có thẩm quyền giải quyết.

Nếu các hớng trên vẫn không thực hiện đợc thì ngân hàng đề nghị toà án có thẩm quyền giải quyết. Nếu không thể đòi đợc nợ thì ngân hàng có quyền yêu cầu toà án tuyên bố phá sản để đòi nợ. Tuy nhiên ngân hàng nên xem xét áp dụng biện pháp tuyên bố phá sản có thể giúp cho ngân hàng thu đ- ợc nợ nhng lại có hậu quả xấu về kinh tế xã hội. Ngân hàng cần cân nhắc kỹ l- ỡng vấn đề này.

3.4. Vận dụng các bảo đảm trong mối quan hệ với rủi ro, thời hạn và quy mô tín dụng. thời hạn và quy mô tín dụng.

3.4.1. Quan hệ rủi ro và đảm bảo.

Trong thời gian qua, các ngân hàng thơng mại Việt Nam chỉ áp dụng một vài loại tài sản bảo đảm, trong đó chủ yếu là nhà ở và quyền sử dụng đất, vì vậy đôi lúc diễn đạt về bảo đảm tín dụng ngời ta thờng dùng từ thế chấp tài

sản. Trong nền kinh tế thị trờng, tính chất hoạt động của các doanh nghiệp hết sức đa dạng, do đó để đạt đợc mục tiêu phát triển là mở rộng tín dụng đòi hỏi ngân hàng phải sử dụng đồng thời nhiều loại tài sản bảo đảm, hình thức bảo đảm và để hạn chế rủi ro thì ngân hàng phải vận dụng nó thích ứng với điều kiện của mỗi một khách hàng.

Trong kinh doanh cũng nh ở chiến trờng, ở đâu là điểm nóng thì ở đó phải có những tuyến phòng thủ chắc chắn, dàn trải đều cho tất cả các mặt trận không phải là chiến lợc tối u. Tơng tự đối với khách hàng và loại cho vay có rủi ro cao thì áp dụng loại bảo đảm có rủi ro thấp và ngợc lại.

Ví dụ, khách hàng đợc xếp loại rủi ro cao thì áp dụng các loại bảo đảm chắc chắn nh thế chấp bất động sản, cầm cố các loại hàng hoá có mức thanh khoản cao, bảo lãnh của ngân hàng. Trái lại, đối với những khách hàng đợc xếp hạng rủi ro thấp thì có thể áp dụng hình thức bảo đảm bằng các khoản phải thu, bảo đảm một phần số tiền cho vay.

3.4.2. Quan hệ giữa thời hạn cho vay và bảm đảm.

Thời hạn cho vay có quan hệ với rủi ro tín dụng và giá trị của tài sản bảo đảm. Thời hạn cho vay càng dài thì việc dự báo về rủi ro càng kém chính xác hay nói cách khác mức độ rủi ro càng cao, trong trờng hợp này đòi hỏi phải sử dụng các bảo đảm có mức độ rủi ro thấp; mặt khác, giá trị tài sản bảo đảm cũng thay đổi theo thời gian, nếu thời gian thực hiện nghĩa vụ trả nợ càng dài thì sự thay đổi giá trị càng lớn. Để giữ mức thăng bằng giữa số tiền cho vay và giá trị tài sản bảo đảm đòi hỏi phải lựa chọn loại tài sản bảo đảm thích hợp. Xét về mặt kỹ thuật, giá trị bảo đảm tín dụng phải tơng ứng với d nợ còn lại ở mọi thời điểm, vì vậy chính sách bảo đảm tín dụng phải thể hiện các nội dung sau:

- Thời hạn cho vay càng dài thì tỷ lệ cho vay so với giá trị tài sản bảo đảm càng thấp.

- Tiến hành định giá lại tài sản theo định kỳ đối với các bảo đảm trong cho vay trung và dài hạn, và cách thức xử lý khi giá trị tài sản bảo đảm định giá nhỏ hơn d nợ.

3.4.3. Quan hệ giữa quy mô tín dụng và bảo đảm.

Trong quan hệ tín dụng ngân hàng cần tập trung các khảon cho vay lớn. Xét trên giác độ phòng vệ rủi ro thì tính chất chắc chắn của bảo đảm tín dụng phải tỷ lệ thuận với quy mô của khoản cho vay. Trong thực tế đối với các

khoản cho vay trung và dài hạn theo dự án có quy mô lớn và phức tạp đòi hỏi ngân hàng phải:

- áp dụng một hệ thống các bảo đảm gồm nhiều hình thức và loại tài sản khác nhau.

- Xây dựng các điều kiện bảo đảm theo hợp đồng chặt chẽ.

- Phải phân công, uỷ nhiệm quản lý tài sản bảo đảm giữa các chủ thể cho vay trong cho vay hợp vốn.

Việc vận dụng các bảo đảm trong cho vay là một vấn đề vừa mang tính khoa học, tính nghệ thuật, đồng thời chịu tác động bằng hàng loạt các yếu tố khác nhau, đòi hỏi nhà quản trị tín dụng phải có hiểu hiết sâu về kinh tế, pháp luật, đồng thời phải có kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn.

3.5. Việc học tập cập nhật văn bản quy chế mới về tín dụng và bảo đảm tiền vay. dụng và bảo đảm tiền vay.

Ngân hàng công thơng Thanh Xuân đã thực hiện rất tốt công tác này. Ngân hàng đều cho cán bộ, đặc biệt là cán bộ tín dụng của phòng kinh doanh học tập, nghe báo cáo về chính sách mới, nghị định, thông t, quyết định cùng các văn bản khác kèm theo có liên quan. Ngân hàng công thơng Thanh Xuân nên duy trì và phát huy công tác này.

Bên cạnh việc học tập và nghiên cứu các chính sách mới theo cách rất lý thuyết, ngân hàng nên đề ra những tình huống giả định dựa trên những điều khoản của chính sách, nh vậy sẽ hạn chế rủi ro cho ngân hàng. Có thể nói đó là cách tìm ra rủi ro ngay khi cha có phơng án để cán bộ tín dụng có biện pháp phòng ngừa. Đối với văn bản mới ban hành có yếu tố mới hoàn toàn, ngân hàng nên tập trung xem xét những khả năng rủi ro có thể để cùng thống nhất cách thức cho vay và thu nợ.

Việc nghiên cứu văn bản chế độ đã và mới ban hành còn mang ý nghĩa để ngân hàng có thể điều chỉnh các khoản vay đã giải ngân và có kế hoạch đối với khoản tín dụng giao dịch. Mức cho vay, tài sản bảo đảm là hai yếu tố mà ngân hàng luôn luôn phải xem xét để hạn chế rủi ro cho ngân hàng.

Kết luận

Chất lợng và an toàn là hai tiêu chí hoạt động của bất kỳ ngân hàng nào. Khi xem xét cấp tín dụng cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngân hàng công thơng Thanh Xuân luôn cần chú ý coi trọng các biện pháp bảo đảm tiền vay.Nh thế các khoản tín dụng đó vừa có chất lợng(vì đợc thẩm định kỹ càng về phơng án sản xuất kinh doanh)vừa có an toàn (vì đợc đảm bảo bằng tài sản). Các giải pháp nêu trong chuyên đề có thể là cha hoàn chỉnh để có khoản tín dụng có chất lợng và an toàn nhng cũng rất mong sẽ góp phần hạn chế rủi ro cho ngân hàng và khách hàng do đó có thể góp phần vào sự ổn định Kinh tế Xã hội của đất nớc.

Tài liệu tham khảo

1, Đoàn Văn Cung, Một số ý kién về xử lý tài sản thế chấp và giải toả các khoản nợ đóng băng của ngân hàng, Thị trờng tài chính và tiền tệ số 4, 2000 2, Các thông t, nghị định, quyết định ,công văn có liên quan.

4, Phạm Hồng Duyên, Những khó khăn vớng mắc của các TCTD trong việc thực hiện quy định về bảo đảm tiền vay, Thị trờng tài chính và tiền tệ số 13 ,2000.

5, TS. Tô Ngọc Hng, Nghiệp vụ ngân hàng thơng mại, NXB Thống Kê, 1999. 6, Hiền Hoà, Những vớng mắc bớc đầu qua triển khai nghị địmh

Một phần của tài liệu quy chế đảm bảo tiền vay (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)