Ngoài những mặt tích cực đã nêu trên, việc thực hiện đảm bảo tiền vay tại ngân hàng công thơng Thanh Xuân vẫn cón một số tồn tại:
Thứ nhất:Hình thức đảm bảo thực tế áp dụng tại ngân hàng công thơng Thanh Xuântuy khá phong phú nhng lại không đáp ứng đợc yêu cầu về thời hạn của khách hàng.Chẳng hạn nh khách hàng có chứng khoán ngắn hạn (ví dụ thời hạn là 6 tháng) nhng nhu cầu vốn và thời hạn trả nợ lại lớn hơn 6 tháng, nh vậy ngân hàng cho vay không đáp ứng đợc yêu cầu về thời hạn của khách hàng.Điều này gây khó khăn cho khách hàng và cho cả hoạt động của ngân hàng.
Thứ hai: Việc định giá trị tài sản thế chấp dù đã tính đến biến động thị trờng trong thời hạn nợ nhng vẫn tiềm ẩn biến động mà ngân hàng không tính đến trong suốt thời hạn nợ. Thị trờng đất đai bất động sản lại thay đổi từng ngày làm cho việc định giá tài sản trở nên khó khăn. Các tài sản đó thờng đợc tham chiếu theo 3 mức giá đó là giá thị trờng, giá quy định của Nhà nớc, giá trị còn lại của tài sản mà trong đó giá thị trờng lại biến động mạnh (rất khó l- ờng nhất).
Thứ ba: là việc theo dõi giám sát tài sản thế chấp thờng không đựoc coi trọng, sau khi giải ngân ngân hàng theo dõi giám sát tín dụng nhng ít theo dõi tài sản đảm bảo.Tài sản đảm bảo nhất là nhà ở có thể bị chủ tài sản sửa chữa xây dựng làm cho tài sản không đợc giữ nguyên hiện trạng nh khi đem thế chấp. Nếu có phát sinh nợ khó đòi, ngân hàng làm thủ tục phát mại thì sẽ gặp khó khăn.
Tóm lại chúng ta không thể phủ nhận vai trò của bảo đảm tiền vay trong việc cấp tín dụng. Các nhà ngân hàng không thể xét cho vay khi khách hàng cha có uy tín mà lại không có tài sản baỏ đảm. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phần nhiều là doanh nghiệp vừa và nhỏ nên nhu cầu vốn vay không lớn bằng các doanh nghiệp quốc doanh và cũng vì thế họ có thể đem tài sản ra thế chấp cho món vay.
Chơng 3
Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng và an toàn của các khoản tín dụng có bảo đảm của doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ngân hàng
công thơng Thanh Xuân.