Vấn đề thẩm định phơng án sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu quy chế đảm bảo tiền vay (Trang 27)

Phơng án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trình lên ngân hàng xem xét thờng là phơng án hoàn hảo do đó khi tiếp nhận ngân hàng phải xem xét tìm hiểu thông tin nhiều chiều. Nếu nhận thấy đó là doanh nghiệp có uy tín trên thị trờng, có kết quả kinh doanh tốt thì ngân hàng nên xét cho vay đủ nhu cầu vay. Mặc dù tài sản thế chấp chỉ cho phép nhu cầu vốn vay nhng ngân hàng nên xem xét để doanh nghiệp đợc vay theo nhu cầu vốn.(Cho vay tín chấp một phần)

Sở dĩ ngân hàng nên cho vay tín chấp một phần vì nh vậy doanh nghiệp sẽ có đủ vốn thực hiện phơng án và có lãi để trả nợ. Nếu ngân hàng không xét cho họ vay vốn thì họ sẽ phải đi huy động vốn từ nhiều nguồn phi ngân hàng ví dụ vay nặng lãi với lãi suất cao gấp nhiều lần lãi suất ngân hàng. Lúc đó, chính bản thân ngân hàng sẽ là ngời bị thiệt vì đã bỏ lỡ khoản d nợ và khách hàng vì quan hệ cá nhân sẽ trả nợ cho khoản vay phi ngân hàng trớc nhất do vậy ngân hàng sẽ rơi vào tình trạng có phát sinh nợ quá hạn.

Trong quá trình xem xét yêu cầu vay vốn, nếu ngân hàng thấy phơng án sản xuất kinh doanh vẫn đảm bảo có lãi nhng về phía tài sản bảo đảm, ngân hàng thấy có khả năng xuất hiện cạnh tranh liên quan đến chủ nợ khác của ng- ời đi vay thì ngân hàng kiên quyết yêu cầu khách hàng xác nhận quyền u tiên khi xử lý đảm bảo và chỉ cho vay theo đúng quy định nhằm trách rủi ro. Việc giám sát sau khi phát tiền vay phải đặc biệt chú trọng nhất là giám sát sự biến sự biến động của tài sanr đảm bảo.

Một phần của tài liệu quy chế đảm bảo tiền vay (Trang 27)