Giải pháp đối với Cơ quan tiến hành tố tụng

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình sự theo pháp luật Việt Nam (Trang 93)

Tố tụng hình sự Việt Nam phân chia quá trình giải quyết vụ án hình sự thành các giai đoạn tố tụng (giai đoạn khởi tố , điều tra, truy tố , xét xử ). Ở từng giai đoạn khác nhau, có những thành phần chủ thể khác nhau, nhưng đều hướng đến một mục tiêu chung là làm sáng tỏ sự thật khách quan , tìm đến chân lý của sự việc . Giai đoa ̣n sau phiên tò a cũng vâ ̣y, mă ̣c dù không phải là mô ̣t giai đoa ̣n tố tu ̣ng chính thức được ghi nhâ ̣n và ở thời điểm này trách nhiê ̣m chính của các Cơ quan tiến hành tố tu ̣ng đã không còn , nhưng mo ̣i cơ quan tiến hành tố tụng , đă ̣c biê ̣t là Tòa án , Viê ̣n kiểm sát đều phải tham gia tiến hành mô ̣t hoă ̣c mô ̣t vài hoa ̣t đô ̣ng sau phiên tòa . Với tầm quan tro ̣ng của hoạt động sau phiên tòa đã nêu xuyên suốt toàn Luận văn, viê ̣c đề ra các giải pháp đối với các Cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng để thực hiê ̣n tốt hơn nữa các hoa ̣t đô ̣ng sau phiên tòa là điều cần thiết . Mặt khác, đội ngũ Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hiện nay còn thiếu về số lượng và chất lượng cán bộ còn chưa cao, đúng như nhận định của Đảng ta là: “Công tác cán bộ của các cơ quan tư pháp chưa đáp ứng được yêu cầu của tình hình hiện nay. Đội ngũ cán bộ tư pháp còn thiếu về số lượng, yếu về

trình độ và năng lực nghiệp vụ” [1]. Từ hai lý do trên, Luận văn đề ra những

giải pháp sau:

Giải pháp đối với các cơ quan tiến hành tố tụng mà trước nhất là Tòa án và Viện kiểm sát . Toà án có vai trò tích cực , chủ động nhất trong viê ̣c thực

89

hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng sau phiên tòa xét xử các vu ̣ án hình sự. Viện kiểm sát có vị trí, vai trò đặc biệt trong TTHS, không chỉ thực hiện chức năng công tố, truy tố người phạm tội trước Tòa án, thực hiện việc buộc tội tại phiên toà, mà còn được giao thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHS. Viê ̣c kiểm sát viê ̣c tuân theo pháp luâ ̣t còn diễn ra sau khi phiên tòa xét xử vu ̣ án hình sự đã kết thúc : kiểm sát viê ̣c giao cũng như nô ̣i dung , hình thức của bản án và các quyết định tố tụng hình sự , kiểm sát viê ̣c giải q uyết khiếu na ̣i , tố cáo, v.v.. Vì vậy, để các hoạt động sau phiên tòa , vấn đề trước tiên là cần đổi mới các cơ quan tiến hành tố tu ̣ng , cả về cơ cấu và về phương thức hoạt đô ̣ng, cụ thể ở những nội dung chính như sau:

Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đa ̣o của Đảng và giám sát của các cơ

quan dân cử đối với các cơ quan tiến hành tố tu ̣ng. Trong mô ̣t nền tư pháp của nhân dân, phụng sự nhân dân thì viê ̣c tăng cường sự lãnh đa ̣o của Đảng và sự theo dõi, giám sát của các cơ quan, tổ chức và công dân đối với hoa ̣t đô ̣ng của các Cơ quan tư pháp là một đảm bảo quan trọng để các cơ quan này thực sự là mẫu mực của viê ̣c tuân thủ Hiến pháp và pháp luâ ̣t , thể hiê ̣n tính dân chủ và công khai trong hoa ̣t đô ̣ng nói chung và hoa ̣t đô ̣ng sau phiên tòa nói riêng . Tuy nhiên, từ trước đến nay , công tác lãnh đạo và giám sát mới chỉ chú tro ̣ng đến quá trình giải quyết các vụ án mà chưa chú trọng tới các công tá c sau phiên tòa, chế đô ̣ báo cáo thống kê. Vì vậy, cần thiết phải tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo và giám sát của các cơ quan dân cử không chỉ trong từng cơ quan tư pháp mà sự giám sát chéo giữa các cơ quan về việc thực hiện những hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình sự là rất cần thiết.

Thứ hai, tổ chức các Cơ quan tư pháp hợp lý khoa ho ̣c và hiê ̣n đa ̣i về cơ

cấu, tổ chức và điều kiê ̣n , phương tiê ̣n làm viê ̣c . Thời gian gần đây, ngành Tòa án đã có những cải cách tích cực về cơ cấu, tổ chức. Trên địa bàn thành phố Hà Nội, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội cũng như Tòa án nhân dân

90

cấp quận, huyện đã bố trí khu hành chính tư pháp, phòng hành chính tư pháp riêng chi ̣u trách nhiê ̣m thực hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng trước và sau phiên tòa . Mọi hoạt động với các cơ quan tư pháp , với người tham gia tố tu ̣ng hay các cơ quan, tổ chức cá nhân khác đều được thực hiê ̣n ta ̣i khu vực này . Đây là sự cải cách, chuyển biến tích cực trong tổ chức của ngành tòa án , cần được các cơ quan khác trong hê ̣ thống tư pháp ho ̣c tâ ̣p.

Thứ ba, xây dựng mối quan hê ̣ phối hợp chă ̣t chẽ giữa các cơ quan tiến

hành tố tụng với nhau và trong nội bộ ngành nhằm nâng cao chất lượng thực hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng sau phi ên tòa. Đối với nội bộ ngành , cấp trên cần thường xuyên có những hướng dẫn và chỉ đa ̣o nghiê ̣p vu ̣ về hoa ̣t đô ̣ng sau phiên tòa xét xử những vụ án hình sự ; ngược la ̣i các cơ quan tiến hành tố tu ̣ng cấp dưới cần thường xuyên liên hê ̣ với các cơ quan tiến hành tố tu ̣ng cấp trên , kịp thời nêu những vướng mắc trong viê ̣c thực hiê ̣n các chức năng , nhiê ̣m vu ̣ của đơn vị mình để cùng tháo gỡ.

Thứ tư, duy trì tốt các phiên tòa rút kinh nghiê ̣m . Đây là mô ̣t hình thức

học tập về nghiệp vụ để các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tu ̣ng học tập và nâng cao trình độ , kỹ năng nghề nghiệp . Tổ chức ho ̣p rút kinh nghiê ̣m sau phiên tòa phải đánh giá được ưu, khuyết điểm của người tiến hành tố tu ̣ng trong quá trình tác nghiê ̣p ta ̣i phiên tòa . Mặt khác, phiên tòa rút kinh nghiệm cần thường xuyên được tổ chức dưới hình thức lưu động, thu hút sự tham gia đông đảo của mọi người dân. Hơn thế nữa, cần hiểu rô ̣ng, phiên tòa rút kinh nghiệm còn mở rộng ra sau cả phiên tòa , chứ không chỉ là trong phiên tòa như cách hiểu hiê ̣n nay.

Thứ năm, đẩy ma ̣nh công tác tuyên truyền pháp luâ ̣t , bổ sung thêm nô ̣i

dung trong công tác tuyên truyền là nô ̣i dung về hoa ̣t đô ̣ng sau phiên tòa xét xử vu ̣ án hình sự , đă ̣c biê ̣t là đối với người dân ở vùng sâu , vùng xa, vùng nông thôn và các đi ̣a bàn còn gă ̣p nhiều khó khăn , hạn chế trong việc tiếp cận thông tin và chính sách pháp luâ ̣t.

91

Thứ sáu, đổi mới các thủ tu ̣c tố tu ̣ng để đẩy nhanh quá trình giải quyết

vụ án hình sự nói chung, các hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình sự nói riêng, thực hiê ̣n nguyên tắc ki ̣p thời, chính xác và tiết kiệm trong hoạt động tư pháp. Mô ̣t trong những yêu cầu quan tro ̣ng của cải cách tư pháp hình sự là phải đẩy nhanh tiến độ giải quyết vụ án , hoạt động tố tụng hình sự phải đảm bảo nguyên tắc kịp thời , chính xác, tiết kiê ̣m. Các tiêu chí này cũng chính là thước đo mức đô ̣ hiê ̣u quả của nền tư pháp.

Thứ bảy, tăng cường hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự thực chất là

viê ̣c các quốc gia hỗ trợ nhau trong viê ̣c giải quyết các vu ̣ án hình sự có yếu tố nước n goài, đảm bảo các hoa ̣t đô ̣ng sau phiên tòa không bi ̣ ha ̣n chế bởi quốc ti ̣ch của cá nhân cũng như không bi ̣ ha ̣n chế bởi ranh giới quốc gia.

Thứ tám, chú trọng hơn nữa tới những giải pháp đảm bảo chế độ , chính

sách và cơ sở vâ ̣t chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động sau phiên tòa . Cần tăng cường hợn nữa nguồn kinh phí đảm bảo hoa ̣t đô ̣ng của các cơ quan tiến hành tố tụng. Hàng năm cần đề xuất với Chính phủ về việc phê duyệt , đầu tư kinh nghí xây dựng tru ̣ sở làm viê ̣c, phấn đấu không còn đơn vi ̣ nào trụ sở làm viê ̣c quá he ̣p hoă ̣c không có tru ̣ sở làm viê ̣c , phải đi thuê. Bên cạnh việc chú trọng về trụ sở, các trang thiết bị phục vụ hoạt động sau phiên tòa cũng rất cần thiết, như xe công vụ phục việc giao giấy tờ, tài liệu, máy in, máy photo, v.v..

Thứ chín, phổi hợp liên ngành về tổ chức tổng kết , đánh giá kết quả

từng giai đoa ̣n thực hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng sau phiên tòa xét xử vu ̣ án hình sự trong BLTTHS, Nghị quyết số 04/2004/NQ-HĐTP về việc hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ ba "Xét xử sơ thẩm" của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, Nghị quyết số 05/2005/NQ-HĐTP về việc hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ tư “Xét xử phúc thẩm” của Bộ luật tố tụng hình sự, Quy chế công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử vụ án hình sự ban hành kèm Quyết định 960/2007/QĐ-VKSTC, v.v.. đối với những hoa ̣t

92

đô ̣ng sau phiên tòa . Từ đó sửa đổi các văn bản pháp luâ ̣t này theo hướng chi tiết, cụ thể hơn về phương pháp tiến hành từng hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình sự , vị trí, trách nhiệm của từng cơ quan tiến hành tố tụng , người tiến hành tố tu ̣ng.

3.3.3. Giải pháp đối với người tiến hành tố tụng

Thứ nhất, cần chú tro ̣ng hơn nữa công tác đào ta ̣o , bồi dưỡng cán bô ̣ tư (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

pháp. Để đô ̣i ngũ cán bô ̣ tư pháp có phẩm chất đa ̣o đức tốt , có bản lĩnh nghề nghiê ̣p và năng lực chuyên môn cao, có tinh thần trách nhiệm và tận tụy trong công viê ̣c thì cần phải tăng cường công tác đào ta ̣o , bồi dưỡng, quán triệt các quan điểm và tư tưởng đổi mới của Đảng đường lối chính sách pháp luâ ̣t của Nhà Nước. Qua viê ̣c thấm nhuần sâu sắc các quan điểm của Đản g, nắm vững các quy định của pháp luật , đô ̣i ngũ cán bô ̣ tư pháp mới thấy hết vi ̣ trí , vai trò và trách nhiệm của mình trong việc thực hiện các hoạt động sau phiên tòa . Hơn nữa, để cập nhật kiến thức, nâng cao kỹ năng cho cán bộ tư pháp, các cơ quan tiến hành tố tu ̣ng cần phải ki ̣p thời phổ biến các kiến thức pháp luâ ̣t mới, những kinh nghiê ̣m hay , những khuyết điểm tồn ta ̣i về nghiê ̣p vu ̣ của mình nói chung, nghiê ̣p vu ̣ về viê ̣c thực hiê ̣n các h oạt động sau phiên tòa nói riêng , chú trọng các vi phạm mà đội ngũ người tiến hành tố tụng hay mắc phải . Các cơ quan thường xuyên giáo du ̣c đa ̣o đức nghề nghiê ̣p , ý thức chính trị, ý thức tổ chức , kỷ luật cho đội ngũ cán bô ̣ tư pháp . Viê ̣c đào ta ̣o, bồi dưỡng kiến thức cho đô ̣i ngũ cán bô ̣ tư pháp được thực hiê ̣n thông qua viê ̣c tổ chức các lớp tâ ̣p huấn , các lớp bồi dưỡng ngắn hạn , hô ̣i nghi ̣, hô ̣i thảo. Bên ca ̣nh viê ̣c đào ta ̣o, bồi dưỡng kiến thức về nghiê ̣p vu ̣ cho đô ̣i ngũ những người tiến hành tố tu ̣ng, trong bối cảnh hô ̣i nhâ ̣p quốc tế, hợp tác toàn diê ̣n với nước ngoài của nước ta hiê ̣n nay , các cơ quan tiến hành tố tụng cần phải trang bị cho người tiến hành tố tu ̣ng những kiến thức cơ bản về tin ho ̣c , ngoại ngữ , luâ ̣t pháp quốc tế và các văn bản pháp luâ ̣t của Nhà nước ta liên quan đến hợp tác quốc

93

tế nhằm bảo đảm cho đô ̣i ngũ người tiến hành tố tu ̣ng hoàn thành tốt nhiê ̣m vụ khi thực hiện các hoạt động sau phiên tòa.

Thứ hai, tiếp tu ̣c nắm vững và thực hiê ̣n tốt các văn bản pháp luâ ̣t , quy

chế nghiê ̣p vu ̣.

Đội ngũ người tiến hành tố tụng thực hiện các hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình sự cần nâng cao ý thức trách nhiê ̣m , trình độ năng lực, đảm bảo nhanh chóng phát hiện vi phạm của ngành bạn ngay tại phiên tòa , trong quá trình tuyên án và khi nhận được bản án ; tích lũy kinh nghiệm, nắm vững các quy định của BLHS, BLTTHS các văn bản hướng dẫn . Tâ ̣p hợp các vi phạm của các cơ quan tiến hành tố tụng khác để tổng hợp , phân loa ̣i và sưu tầm các văn bản pháp luâ ̣t , hướng dẫn của cấp trên . Từ đó đảm bảo cho viê ̣c phát hiện vi phạm, kịp thời kiến nghị, kháng nghị hoặc đề nghị cấp trên kháng nghị, kiến nghi ̣.

Thứ ba, những người tiến hành tố tu ̣ng cần thường xuyên câ ̣p nhâ ̣p và

nghiên cứu các thông báo rút kinh nghiê ̣m , các bài viết liên quan đến hoạ t đô ̣ng sau phiên tòa nhằm nâng cao kiến thức , tích lũy kinh nghiệm , phục vụ tốt cho yêu cầu nhiê ̣m vu ̣.

Thứ tư , đẩy ma ̣nh hơn nữa đi ̣nh hướng của Nghi ̣ quyết 49-NQ/TW

ngày 2/6/2005:

Xây dựng đô ̣i ngũ cán bô ̣ tư pháp , bổ trợ tư phá p, nhất là cán bô ̣ có chức danh tư pháp, theo hướng đề cao quyền ha ̣n, trách nhiệm pháp lý, nâng cao và cu ̣ thể hóa tiêu chuẩn về chính tri ̣ , phầm chất, đa ̣o đức. Chuyên môn nghiê ̣p vu ̣ và kinh nghiê ̣m , kiến thức xã hô ̣i đối với từng loa ̣i cán bô ̣, tiến tới thực hiê ̣n chế đô ̣ thi tuyển đố i với mô ̣t số chức danh và Phân đi ̣nh rõ thẩm quyền quản lý hành chính với trách nhiê ̣m, quyền ha ̣n tư pháp trong hoa ̣t đô ̣ng tố tu ̣ng tư pháp theo hướng tăng quyền và trách nhiệm cho Điều tra viên , Kiểm sát

94

viên và Thẩm phán để ho ̣ chủ đô ̣ng trong thực thi nhiê ̣m vu ̣ , nâng cao tính đô ̣c lâ ̣p và chi ̣u trách nhiê ̣m trước pháp luâ ̣t về các hành vi và quyết đi ̣nh tố tu ̣ng của mình [4].

Thứ năm, nghiên cứu thực hiê ̣n cơ chế thi tuyển để cho ̣n người thực sự

có năng lực bổ nhiê ̣m vào các chức danh tư pháp . Hiê ̣n nay, ngành kiểm sát đã dự thảo xong quy chế tuyển cho ̣n người bổ nhiê ̣m vào chức danh tư pháp và lấy ý kiến trong toàn ngành.

Thứ sáu, cần tăng thời ha ̣n bổ nhiê ̣m chức danh tư pháp hoă ̣c thực hiê ̣n

chế đô ̣ bổ nhiê ̣m không có kỳ ha ̣n để phù hợp với pháp luâ ̣t của đa số các nước trên thế giới.

Thứ bảy , mở rô ̣ng nguồn để bổ nhiê ̣m vào cá c chức danh tư pháp ,

không chỉ là cán bô ̣ trong các cơ quan tư pháp mà còn là các luâ ̣t gia , luâ ̣t sư. Luâ ̣t đã quy đi ̣nh những người có kinh nghiê ̣m pháp luâ ̣t khi có đủ số năm kinh nghiê ̣m thực hành trong lĩnh vực pháp luâ ̣t đều có thể được bổ nhiệm vào các chức danh tư pháp . Tuy nhiên trên thực tế trường hợp này rất ít . Vì vâ ̣y, viê ̣c mở rô ̣ng nguồn để bổ nhiê ̣m vào các chức danh tư pháp mô ̣t mă ̣t đảm bảo yêu cầu của xã hô ̣i , mô ̣t mă ̣t đảm bảo cá c quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t được thực sự triển khai trên thực tế.

Thứ tám , cần có những chính sách nhằm nâng cao tính tích cực lao

động, tính chuyên nghiệp, tính trách nhiệm của đội ngũ cán bộ ngành Tòa án và Viện kiểm sát trong quá trình giải quyết vu ̣ án và sau phiên tòa.

3.3.4. Giải pháp đối với các chủ thể khác

Thứ nhất, cần tăng cường vị trí , vai trò của người bào chữa , người đa ̣i

diê ̣n của các chủ thể tham gia tố tu ̣ng trong các thủ tục tố tụng tư pháp nói chung và tư pháp hình sự nói riêng là một trong những yêu cầu quan trọng của cải cách tư pháp được đề ra trong nhiều Nghị quyết của Đảng. Thể chế hoá chủ trương này, các văn bản pháp luật đã được sửa đổi, bổ sung theo

95

hướng tăng cường các cơ chế bảo đảm để người bào chữa thực hiện ngày càng tốt hơn chức năng bào chữa của mình. Người bào chữa không chỉ bào chữa cho bị can, bị cáo như trước đây, mà còn bào chữa cho người bị tạm giữ. Thời điểm tham gia của người bào chữa được quy định sớm hơn (người bào chữa tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can; trong trường hợp bắt người theo

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình sự theo pháp luật Việt Nam (Trang 93)