Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sau phiên tòa

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình sự theo pháp luật Việt Nam (Trang 88)

Trên cơ sở lý luâ ̣n và thực tiễn được nghiên cứu và phân tích ở các Chương 1 và 2 của Luận văn, để nâng cao chất lượng , hiê ̣u quả thực hiê ̣n các hoạt động sau phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự , tác giả đưa ra các giải pháp cụ thể đối với những hoa ̣t đô ̣ng này như sau:

3.3.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật

Vấn đề hoàn thiê ̣n các quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t tố tụng hình sự vừa là mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng, cấp thiết của chiến lược cải cách tư pháp. Căn cứ vào chủ trương cải cách tư pháp của Đảng và Nhà nước ta, viê ̣c hoàn thiê ̣n các quy đi ̣nh của pháp luật tố tụng hình sự trong lĩnh vực này sẽ đảm bảo cho các quy đi ̣nh của BLTTHS về hoạt động sau phiên tòa được thực thi có hiệu quả trên thực tế, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân nói chung, người tham gia tố tụng nói riêng trong các hoạt động sau phiên tòa. Cụ thể, việc hoàn thiê ̣n chung về pháp luâ ̣t tố tụng hình sự phải đảm bảo những vấn đề sau:

Thứ nhất, sửa đổi bổ sung BLHS và các văn bản pháp luâ ̣t khác về hoa ̣t

đô ̣ng sau phiên tòa phải nhằm thể chế hóa đầy đủ chính sách hình sự của Đảng và Nhà nước trong nghi ̣ quyết 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.

Thứ hai, các quy định pháp luật phải đảm bảo tính khả thi . Nhiê ̣m vu ̣,

quyền ha ̣n và trách nhiê ̣m được quy đi ̣nh phải được bảo đảm thực hiê ̣n bằng các quy định của pháp luật, bằng biê ̣n pháp tổ chức và được sự kiểm tra, giám sát cụ thể, chă ̣t chẽ…

Thứ ba, hoàn thiện pháp luật và việc thực thi trên thực tế về hoạt động

sau phiên tòa cần kế thừa các quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t về quyền ha ̣n , trách nhiê ̣m của các cơ quan tiến hành tố tụng , người tiến hành tố tu ̣ng ; quyền và nghĩa vụ của bị cáo và các chủ thể khác trong TTHS Việt Nam qua các thời

84

kỳ và tiếp thu những quy định tiến bộ của pháp luật một số nước cùng hệ thống pháp luâ ̣t trên thế giới , phù hợp với truyền thống văn hóa , điều kiê ̣n chính trị, kinh tế xã hô ̣i cu ̣ thể của nước ta.

a) Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự.

Thứ nhất, ở cả hai giai đoạn xét xử sơ thẩm và xét xử phúc thẩm, các

hoạt động sau phiên tòa hầu hết đều giống nhau. Vì vậy, cần thiết quy định chung tại một phần chung để tránh sự lặp lại, đồng thời cũng tạo ra sự tiện lợi trong việc tra cứu, áp dụng pháp luật.

Thứ hai, sửa thời hạn giao bản án và quyết định tố tụng ở cấp sơ thẩm.

Cần sửa đổi bổ sung Điều 229 Bộ luật “trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày tuyên án, Tòa án cấp sơ thẩm phải giao bản án, quyết định cho Viện kiểm sát

cùng cấp và Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp”. Như vâ ̣y, để đảm bảo c ho yêu

cầu nâng cao chất lượng kháng nghi ̣, viê ̣c yêu cầu Tòa án trực tiếp gửi bản án cho VKS cấp trên đã xét xử sơ thẩm là điều cần thiết , tránh việc gửi theo tính chất bắc cầu như hiê ̣n nay : Tòa án gửi Viện kiểm sát , sau đó, Viê ̣n kiểm sát gửi lên cấp trên trực tiếp.

Thứ ba, sửa thời hạn kháng nghị phúc thẩm của VKS , ngày kháng cáo

của các chủ thể quy định ta ̣i Điều 233, 234 BLTTHS, xác định thời hạn kháng cáo, kháng nghị “kể từ ngày tuyên án” là quá ngắn, gây nhiều hậu quả như đã phân tích ở những mục trên, vì vậy, cần sửa đổi theo hai cách sau. Cách thứ nhất: thời hạn kháng cáo, kháng nghị kể từ ngày nhận được bản án, quyết định tố tụng. Cách sửa đổi sẽ đảm bảo quyền kháng cáo, kháng nghị của mọi chủ thể mà không bị gò bó vào thời hạn chuyển bản án. Tuy nhiên nhược điểm là sẽ khó áp dụng cho các điều luật khác có mối quan hệ với nó. Ví dụ như thời điểm tính bản án có hiệu lực pháp luật như thế nào sẽ hợp lý. Vậy nên chăng nên theo cách thứ hai, là quy định một thời hạn cụ thể nhưng dài hơn, ví dụ là 20 – 30 ngày kể từ ngày tuyên bán.

85

Ngoài ra, cần sửa đổi thêm ta ̣i Điều 233, 234 BLTTHS này theo hướng:

“Thời hạn kháng nghị trong trường hợp kháng nghị phải gửi theo đường bưu điện thì ngày kháng nghị được tính vào ngày bưu điện nơi gửi đóng dấu phong bì”.

Thứ tư, về viê ̣c xem biên bản phiên tòa . Sửa đổi khoản 4 Điều 200

BLTTHS về thời điểm xem Biên bản phiên tòa: Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người bảo vệ quyền lợi của đương sự hoặc đại diện hợp pháp của những người đó được xem biên bản phiên tòa ngay sau khi kết thúc phiên tòa, có quyền yêu cầu ghi những sửa đổi, bổ sung vào biên bản

phiên tòa và ký xác nhận. Cũng tại Điều này, cần bổ sung vào Khoản 3 Điều

200 các đối tượng phải ký vào biên bản phiên tòa như sau: “Sau khi kết thúc phiên tòa, chủ tọa phiên tòa, Kiểm sát viên phải kiểm tra biên bản và cùng với Thư ký Tòa án ký vào biên bản đó”.

Thứ năm, về viê ̣c ta ̣m giam bi ̣ cáo sau phiên tòa để đảm bảo thi hành

án. Cần quy đi ̣nh theo hướng tăng thời ha ̣n ta ̣m giam trên , hoă ̣c quy đi ̣nh cho Tòa án cấp sơ thẩm được quyền ra tiếp một lệnh tạm giam nữa khi lệnh tạm giam 45 ngày hết để đảm bảo thực hiện việc kháng cáo , kháng nghị trong trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm chưa thu ̣ lý hồ sơ kháng cáo, kháng nghị.

Ngoài ra , cần bổ sung thêm những điều luật mới sau vào Bộ luật TTHS hoặc các Nghi ̣ quyết, Quy chế nghiê ̣p vụ của từng ngành:

Thứ nhất, cần quy đi ̣nh về thời ha ̣n gửi các quyết đi ̣nh đình chỉ , tạm

đình chỉ vu ̣ án của cấp xét xử sơ thẩm theo hướng:

- Đối với Quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ xét xử sơ thẩm: “Quyết định tạm đình chỉ, quyết định đình chỉ vụ án, bị cáo của Tòa án phải được giao cho bị can, bị cáo, người bào chữa, bị hại, người đại diện hợp pháp của bị can, bị cáo; gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp và gửi cho những người khác tham gia tố tụng trong thời hạn ba ngày kể từ ngày ra quyết định”.

86

- Đối với Quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm: “Trong

thời hạn hai ngày kể từ ngày ra quyết định, Toà án cấp phúc thẩm phải gửi

quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án cho Viện kiểm sát cùng cấp, những người có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị, cơ quan thi hành án hình sự và cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền”.

- Đối với Quyết định hoãn phiên tòa đối với cả xét xử sơ thẩm và xét xử phúc thẩm: “Quyết định hoãn phiên toà phải được thông báo ngay cho những người tham gia tố tụng có mặt tại phiên tòa; gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp và những người vắng mặt tại phiên tòa trong thời hạn hai ngày, kể từ ngày ra quyết định”.

- Đối với Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Tòa án xét xử sơ thẩm: “Tòa án gửi Quyết định trả điều tra bổ sung kèm Hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát cùng cấp trong thời hạn 2 ngày, kể từ ngày ra quyết định”.

- Đối với quyết định áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế khác: “Quyết định áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế khác phải được giao cho bị can, bị cáo, Viện kiểm sát cùng cấp, trại tạm giam nơi bị can, bị cáo đang bị tạm giam trong thời hạn 24 giờ kể từ khi ra quyết định”.

Thứ hai, quy định về thời hạn gửi bản án, quyết định tố tụng, Cáo trạng

của VKS cấp dưới tới VKS cấp trên theo hướng : “Trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày ban hành cáo trạng , Viê ̣n kiểm sát nhân dân cấp dưới phải gửi cáo trạng tới Viện kiểm sát nhân dân cấp trên trực tiếp để kiểm sát, theo dõi”.

“Trong thời hạn 15 ngày kể ngày tuyên án , 10 ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định, Viện kiểm sát cấp sơ thẩm phải gửi bản án, quyết định sơ thẩm, phiếu kiểm sát cho Viện kiểm sát cấp phúc thẩm”.

Thứ ba, bổ sung các quy định về quyền, nghĩa vụ của người tham gia tố

87

Thứ tư , bổ sung thêm quy đ ịnh, hướng dẫn cụ thể về việc mức hình

phạt tù có thời hạn ít hơn thời hạn đã tạm giam bị cáo thì ngoài việc Bản án được thi hành ngay và trả tự do cho bị cáo thì chủ thể cần thực hiện các hoạt động gì sau phiên tòa. Trên thực tế, với những trường hợp như vậy, để tránh việc bị khiển trách, tránh dư luận xã hội, tránh sự khiếu kiện của bị cáo, Tòa án thường “tránh” tuyên hình phạt tù ngắn hơn thời hạn tạm giam, hoặc thậm chí có trường hợp như đã tuyên thì lại “sửa lại bản án” đã tuyên với mức hình phạt bằng thời hạn đã tạm giam. Điều này dẫn đến việc vừa ảnh hưởng đến quyền của bị cáo, vừa là sự vi phạm của các Cơ quan tố tụng.

Thứ năm, bổ sung quy đi ̣nh về viê ̣c ta ̣m giam bi ̣ cáo trong thời gian khi

bản án chưa có hiệu lực do bị cáo kháng cáo, kháng nghị thì thuộc quyền quản lý của ai nếu vào thời gian đó, bị cáo hết lệnh giam.

b) Sửa đổi, bổ sung một số văn bản pháp luật khác có đề cập đến hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình sự

Thứ nhất, bổ sung thêm 1 chương vào Luâ ̣t tổ chức Tòa án nhân dân và

Luật tổ chức Viê ̣n kiểm sát nhân dân để quy định các điều kiện đảm bảo cho hoạt động của các cơ quan tư pháp và cán bộ như biên chế, số lượng và cơ cấu; kinh phí hoa ̣t đô ̣ng và cơ sở vâ ̣t chất , chế đô ̣ tiền lương, phụ cấp, trang phu ̣c, chế đô ̣ đối với người nghỉ hưu, chuyển ngành; khen thưởng và xử lý vi phạm.

Thứ hai, hiê ̣n nay giữa các cơ quan tư pháp đã có những quy chế phổi

hợp, có thể là toàn ngành hoặc ngang cấp . Vì thế cần thiết nên đưa thêm các quy đi ̣nh phối hợp trong viê ̣c thực hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng sau phiên tò a xét xử vu ̣ án hình sự vào trong các văn bản pháp luật để việc áp dụng các hoạt động này được thuâ ̣n tiê ̣n và đem la ̣i hiê ̣u quả cao . Nói cách khác, cần nghiên cứu, xây dựng các quy chế của từng ngành về viê ̣c thực hiê ̣n c ác hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình sự nhằm đáp ứng nhu cầu của tình hình hiện tại . Ngoài ra, các quy định về hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình sự trong quy

88

chế của các ngành Tòa án, Viện kiểm sát còn cần được quy định cụ thể hơn, đảm bảo tính khả thi khi thực hiện trên thực tế, bổ sung thêm các quy định về việc kiểm tra giám sát việc thực hiện các hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình sự. Tuy nhiên quá trình bổ sung các quy định này cần tránh tối đa việc quy định “vượt luật”, quy định thêm các quy định mới mà không mang tính chất hướng dẫn, giải thích Bộ luật tố tụng hình sự.

3.3.2. Giải pháp đối với Cơ quan tiến hành tố tụng

Tố tụng hình sự Việt Nam phân chia quá trình giải quyết vụ án hình sự thành các giai đoạn tố tụng (giai đoạn khởi tố , điều tra, truy tố , xét xử ). Ở từng giai đoạn khác nhau, có những thành phần chủ thể khác nhau, nhưng đều hướng đến một mục tiêu chung là làm sáng tỏ sự thật khách quan , tìm đến chân lý của sự việc . Giai đoa ̣n sau phiên tò a cũng vâ ̣y, mă ̣c dù không phải là mô ̣t giai đoa ̣n tố tu ̣ng chính thức được ghi nhâ ̣n và ở thời điểm này trách nhiê ̣m chính của các Cơ quan tiến hành tố tu ̣ng đã không còn , nhưng mo ̣i cơ quan tiến hành tố tụng , đă ̣c biê ̣t là Tòa án , Viê ̣n kiểm sát đều phải tham gia tiến hành mô ̣t hoă ̣c mô ̣t vài hoa ̣t đô ̣ng sau phiên tòa . Với tầm quan tro ̣ng của hoạt động sau phiên tòa đã nêu xuyên suốt toàn Luận văn, viê ̣c đề ra các giải pháp đối với các Cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng để thực hiê ̣n tốt hơn nữa các hoa ̣t đô ̣ng sau phiên tòa là điều cần thiết . Mặt khác, đội ngũ Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hiện nay còn thiếu về số lượng và chất lượng cán bộ còn chưa cao, đúng như nhận định của Đảng ta là: “Công tác cán bộ của các cơ quan tư pháp chưa đáp ứng được yêu cầu của tình hình hiện nay. Đội ngũ cán bộ tư pháp còn thiếu về số lượng, yếu về

trình độ và năng lực nghiệp vụ” [1]. Từ hai lý do trên, Luận văn đề ra những

giải pháp sau:

Giải pháp đối với các cơ quan tiến hành tố tụng mà trước nhất là Tòa án và Viện kiểm sát . Toà án có vai trò tích cực , chủ động nhất trong viê ̣c thực

89

hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng sau phiên tòa xét xử các vu ̣ án hình sự. Viện kiểm sát có vị trí, vai trò đặc biệt trong TTHS, không chỉ thực hiện chức năng công tố, truy tố người phạm tội trước Tòa án, thực hiện việc buộc tội tại phiên toà, mà còn được giao thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHS. Viê ̣c kiểm sát viê ̣c tuân theo pháp luâ ̣t còn diễn ra sau khi phiên tòa xét xử vu ̣ án hình sự đã kết thúc : kiểm sát viê ̣c giao cũng như nô ̣i dung , hình thức của bản án và các quyết định tố tụng hình sự , kiểm sát viê ̣c giải q uyết khiếu na ̣i , tố cáo, v.v.. Vì vậy, để các hoạt động sau phiên tòa , vấn đề trước tiên là cần đổi mới các cơ quan tiến hành tố tu ̣ng , cả về cơ cấu và về phương thức hoạt đô ̣ng, cụ thể ở những nội dung chính như sau:

Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đa ̣o của Đảng và giám sát của các cơ

quan dân cử đối với các cơ quan tiến hành tố tu ̣ng. Trong mô ̣t nền tư pháp của nhân dân, phụng sự nhân dân thì viê ̣c tăng cường sự lãnh đa ̣o của Đảng và sự theo dõi, giám sát của các cơ quan, tổ chức và công dân đối với hoa ̣t đô ̣ng của các Cơ quan tư pháp là một đảm bảo quan trọng để các cơ quan này thực sự là mẫu mực của viê ̣c tuân thủ Hiến pháp và pháp luâ ̣t , thể hiê ̣n tính dân chủ và công khai trong hoa ̣t đô ̣ng nói chung và hoa ̣t đô ̣ng sau phiên tòa nói riêng . Tuy nhiên, từ trước đến nay , công tác lãnh đạo và giám sát mới chỉ chú tro ̣ng đến quá trình giải quyết các vụ án mà chưa chú trọng tới các công tá c sau phiên tòa, chế đô ̣ báo cáo thống kê. Vì vậy, cần thiết phải tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo và giám sát của các cơ quan dân cử không chỉ trong từng cơ quan tư pháp mà sự giám sát chéo giữa các cơ quan về việc thực hiện những hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình sự là rất cần thiết.

Thứ hai, tổ chức các Cơ quan tư pháp hợp lý khoa ho ̣c và hiê ̣n đa ̣i về cơ

cấu, tổ chức và điều kiê ̣n , phương tiê ̣n làm viê ̣c . Thời gian gần đây, ngành Tòa án đã có những cải cách tích cực về cơ cấu, tổ chức. Trên địa bàn thành phố Hà Nội, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội cũng như Tòa án nhân dân

90

cấp quận, huyện đã bố trí khu hành chính tư pháp, phòng hành chính tư pháp riêng chi ̣u trách nhiê ̣m thực hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng trước và sau phiên tòa . Mọi

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình sự theo pháp luật Việt Nam (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)