Hoạt động sau phiên tòa xét xử sơthẩm vụ án hình sự

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình sự theo pháp luật Việt Nam (Trang 29)

Trong thời hạn chuẩn bị xét xử, nếu thấy có đầy đủ các điều kiện thì Tòa án cấp sơ thẩm ban hành quyết định đưa vụ án ra xét xử. Thực tiễn cho thấy sau khi khai mạc phiên tòa thì không phải trong mọi trường hợp Hội đồng xét xử sơ thẩm đều ra Bản án mà tùy theo từng trường hợp cụ thể sẽ ban hành các quyết định tương ứng. Sau mỗi quyết định tương ứng đó là các hoạt động cần thiết phải tiến hành.

2.1.1. Hoạt động sau phiên tòa trong trường hợp Hội đồng xét xử ra Bản án

Bản án hình sự sơ thẩm là kết quả xét xử của quá trình truy cứu TNHS người pha ̣m tô ̣i do Tòa án nhân danh Nhà nước tuyên ta ̣i phiên tòa sơ thẩm , mà trong đó quyết đi ̣nh về viê ̣c người bi ̣ đưa ra xét xử có bi ̣ coi là có tô ̣i hay không có tô ̣i, cũng như về việc có áp dụng hay không áp dụng hình phạt , biê ̣n pháp cưỡng chế về hình sự khác đối với người đó theo quy định của pháp luật hình sự và pháp luâ ̣t TTHS.

Trong thực tế, Tòa án sơ thẩm có thể tuyên 4 dạng bản án sau:

- Bản án tuyên vô tội , theo đó, người bi ̣ xét xử ta ̣i phiên tòa không bi ̣ Tòa án tuyên coi là có tội nên không phải chịu TNHS.

- Bản án tuyên hành vi của người pha ̣m tô ̣i có đầy đủ các yếu tố cấu thành tội phạm, nhưng có căn cứ để miễn TNHS cho người pha ̣m tô ̣i theo các quy định của pháp luật hình sự.

- Bản án kết tội tuyên người bi ̣ kết án là có tô ̣i, nhưng nhâ ̣n thấy có căn cứ để miễn hình phạt cho họ và có thể kèm theo việc áp dụng biện pháp tư pháp nhất định theo các quy định của pháp luật hình sự.

25

- Bản án kết tội tuyên người bị kết án là có tội và phải chịu hình phạt , đồng thời còn có thể kèm theo viê ̣c áp du ̣ng biê ̣n pháp tư pháp nhất đi ̣nh theo các quy định của pháp luật hình sự.

2.1.1.1. Hoạt động của Tòa án

Sau khi kết thúc một phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Tòa án mà cụ thể là các thư ký và thẩm phán phải thực hiện nhiều thao tác nghiệp vụ để vụ án được hoàn tất . Có thể nói , trong tất cả các chủ thể , Tòa án là chủ thể thực hiện nhiều hoạt động sau phiên tòa nhất và hầu hết các hoạt động này đều là các hoạt động mang tính chất quan trọng, bắt buộc phải thực hiện.

Hoạt động của Tòa án cấp sơ thẩm

Đầu tiên và cũng là phổ biến nhất, hoạt động phát hành bản án , cấp trích lục, bản sao bản án.

Sau khi kết thúc phiên tòa sơ thẩm , Thư ký Tòa án cần kiểm tra biên bản phiên tòa , ký và sửa đổi bổ sung biên bản phiên tòa . Thư ký vào sổ kết quả, lấy số, đánh máy bản án, quyết đi ̣nh tố tu ̣ng chỉnh theo mẫu ban hành khi Thẩm phán yêu cầu , soát xét và trình thẩm phán – Chủ tọa phiên tòa ký theo mẫu bản án hình sự sơ thẩm ban hành kèm theo Nghị quyết số 04/2004/NQ- HĐTP, Tiếp theo, Tòa án sẽ tiến hành việc giao , gửi hoă ̣c niêm yết bản án . Hoạt động này được quy định cụ thể và chi tiết tại Điều 229 BLTTHS 2003. Theo đó, những đối tượng mà Tòa án bắt buộc phải giao bản án là: người đã tham gia tố tụng với tư cách là bị cáo, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp, người bào chữa, người bị xử vắng mặt, cơ quan công an cùng cấp. Những đối tượng mà Tòa án không bắt buộc phải giao bản án là: người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hoặc người đại diện hợp pháp của họ. Tòa án có thể “cấp” bản sao bản án khi những chủ thể này có yêu cầu, hoặc không “cấp” bản sao bản án mà chỉ cung cấp cho họ trích lục bản án. Ngoài việc phải giao bản án, Tòa án còn phải thực

26

hiện việc niêm yết bản án trong trường hợp Tòa án xét xử vắng mặt bị cáo. Việc niêm yết này được thực hiện tại trụ sở chính quyền xã, phường, thị trấn nơi cư trú hoặc nơi làm việc cuối cùng của bị cáo, được lập thành biên bản và lưu vào hồ sơ vụ án.

Cùng với đó , khi kết thúc một vụ án , Thư ký Tòa án soa ̣n thảo Thông báo kết quả xét xử trình Thẩm phán – Chủ tọa phiên tòa ký rồi gửi đến chính quyền xã, phường, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi bị cáo cư trú hoặc làm việc.

Ngoài hoạt động giao bản án, Tòa án còn thực hiện một số các thao tác nghiệp vụ khác như:

Hoạt động sắp xếp lại hồ sơ vụ án, đánh số thứ tự tiếp theo và lập bản kê

tài liệu hồ sơ. Nếu hồ sơ vụ án có kháng cáo, kháng nghị thì chuyển hồ sơ vu ̣ án lên cho Tòa án cấp phúc thẩm; nếu hồ sơ vụ án không có kháng cáo, kháng nghị hoặc kháng cáo quá hạn không được chấp nhận thì chuyển cho bộ phận lưu trữ. Đối với hồ sơ vụ án hình sự có bị cáo bị xử phạt tử hình thì dù không có kháng cáo, kháng nghị thì sau khi bản án tử hình có hiệu lực pháp luật, hồ sơ vụ án phải được gửi ngay lên Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (qua Ban Thư ký TAND tối cao) và bản án phải được gửi ngay lên Viện VKSND tối cao.

Hoạt động ban hành ki ến nghị sửa chữa những khuyết điểm trong

công tác quản lý để gửi riêng cho các cơ quan, tổ chức hữu quan . Đây là

những kiến nghi ̣ chưa đề câ ̣p trong b ản án, quyết định tố tụng mà cần phải ban hành riêng [32, Điều 225].

Hoạt động tiến hành các thủ tục để tr ả tự do cho bị cáo quy đi ̣nh ta ̣i

Điều 227 BLTHS hoặc bắt tạm giam bị cáo sau khi tuyên án quy định tại Điều 228 BLTTHS. Sau khi kết thúc phiên tòa, trong trường hợp phải trả tự do cho bị cáo đang bị tạm giam ngay tại phiên Tòa , thư ký sẽ soạn thảo Quyết định trả tự do cho bị cáo theo mẫu 5d ban hành kèm Nghi ̣ quyết 04/2004/NQ- HĐTP trình thẩm phán – chủ tọa phiên tòa ký . Đối với trường hợp bắt tạm

27

giam bi ̣ cáo ngay sau khi tuyên án, thư ký sẽ soa ̣n Quyết đi ̣nh bắt và ta ̣m giam theo mẫu 1đ (nếu bi ̣ cáo không bi ̣ ta ̣m giam ) ban hành kèm Nghi ̣ quyết 04/2004/NQ-HĐTP trình thẩm phán – chủ tọa phiên tòa ký . Cũng giống như các quyết định tạm đình chỉ , đình chỉ vu ̣ án , BLTTHS hiê ̣n hành chưa q uy đi ̣nh thời ha ̣n , chủ thể được nhận các quyết định tố tụng này . Vì vậy, cũng như đã phân tích ở trên , căn cứ vào thời ha ̣n được kháng nghi ̣ phúc thẩm các quyết đi ̣nh tố tu ̣ng của VKS thì những Quyết đi ̣nh này phải được g ửi cho VKS trong vòng 7 ngày, kể từ ngày Tòa án ban hành Quyết đi ̣nh này.

Hoạt động tiếp nhận đơn kháng cáo, kháng nghị và thông báo bằng văn

bản về việc kháng cáo, kháng nghị cho Viện kiểm sát cùng cấp và những người tham gia tố tụng trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận được kháng cáo, kháng nghị [32, Điều 236]. Thủ tục cụ thể của hoạt động này như sau : đối với những đơn kháng cáo , quyết đi ̣nh kháng nghi ̣ nhâ ̣n trực tếp , Thư ký Tòa án sẽ vào sổ nhận đơn kháng cáo , quyết đi ̣nh kháng nghi ̣ . Nếu người kháng cáo trình bày trực tiếp về việc kháng cáo thì tiến hành lập biên bản về viê ̣c kháng cáo theo quy đi ̣nh ta ̣i Điều 95 BLTTHS và theo mẫu 01a ban hành kèm Nghị quyết số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 8/12/2005 hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ tư “Xét xử phúc thẩm” của BLTTHS năm 2003. Nếu đơn kháng cáo được gửi qua Bưu điê ̣n thì thư ký ghi vào sổ nhâ ̣n đơn ngày công văn đến , lưu kèm đơn kháng cáo , quyết đi ̣nh kháng nghi ̣ là phong bì có đóng dấu của bưu điê ̣n nơi gửi để xác đi ̣nh ngày kháng cáo , kháng nghị. Trong trường hợp đơn kháng cáo gửi qua Ban giám thi ̣ Tra ̣i ta ̣m giam hoă ̣c nhà ta ̣m giữ thì Tòa án phải yêu cầu ban giám thi ̣ tra ̣i ta ̣m gi am hoă ̣c nhà ta ̣m giữ xác nhâ ̣n ngày nhâ ̣n đơn và thu ̣ lý đơn như trường hợp gửi qua bưu điê ̣n [32, Điều 324].

Hoạt động kiểm tra tính hợp lệ của kháng cáo , kháng nghị. Theo yêu

cầu của Thẩm phán – Chủ tọa phiên tòa, Thư ký kiểm tra kháng cáo, kháng nghị xem có hợp lê ̣ không theo cách thức sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

28

Nếu chủ thể, nội dung và thời hạn kháng cáo , kháng nghị đúng v ới những quy định pháp luật TTHS thì căn cứ vào Điều 236 BLTTHS, Thư ký giúp Thẩm phán soạn thảo thông báo kháng cáo, kháng nghị gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp và những người tham gia tố tụng theo mẫu số 01đ ban hành kèm theo Nghị quyết số 05/2005/NQ-HĐTP. Cùng với đó, Tòa án cấp sơ thẩm phải gửi hồ sơ vụ án và kháng cáo, kháng nghị cho Tòa áp cấp phúc thẩm trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày hết hạn kháng cáo, kháng nghị [32, Điều 327].

Hoạt động tiếp nhận đơn khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo.

Đây là công viê ̣c được thực hiê ̣n xuyên suốt quá trình giải quyết vu ̣ án. Với Tòa án, thời điểm này bắt đầu từ khi Tòa án thu ̣ lý hồ sơ truy tố từ Viê ̣n kiểm sát cùng cấp chuyển sang. Trên thực tế, các đơn khiếu nại, tố cáo thường được gửi trước khi phiên tòa diễn ra vì người gửi hi vo ̣ng những đơn thư đó sẽ đe m la ̣i hiê ̣u quả tích cực đối với viê ̣c giải quyết vu ̣ án . Tuy nhiên, viê ̣c gửi đơn khiếu nại, tố cáo vẫn có thể diễn ra sau phiên tòa xét xử vu ̣ án hình sự, những đơn này thể hiê ̣n nội dung kháng cáo – lúc này hoạt động của Tòa án là hướng dẫn người viết đơn viết la ̣i thành đơn kháng cáo và thực hiê ̣n các thao tác nghiê ̣p vu ̣ tiếp nhâ ̣n đơn, thông báo kháng cáo như đã đề câ ̣p ở trên. Đối với những đơn không mang tính chất kháng cáo mà đơn thuần chỉ là khiếu na ̣i, tố cáo các quyết đi ̣nh tố tụng, hành vi tố tụng của người tiến hành tố tụng, Tòa án cần thực hiện việc phân loại đơn và chuyển đơn đến Cơ quan có thẩm quyền giải quyết nếu nội dung khiếu na ̣i, tố cáo không liên quan đến quyết đi ̣nh tố tu ̣ng, hành vi tố tụng của đơn vị mình. Nếu đơn thuô ̣c thẩm quyền giải quyết của đơn vi ̣ thì cần vào sổ thu ̣ lý và tiến hành giải quyết theo quy định của pháp luật. Cụ thể:

Đối với việc giải quyết khiếu nại, Bô ̣ luâ ̣t TTHS hiê ̣n hành chỉ quy đi ̣nh

thẩm quyền, thời ha ̣n giải quyết khiếu na ̣i trước khi mở phiên tòa . Sau phiên tòa, những đơn khiếu na ̣i về nô ̣i dung bản án , quyết đi ̣nh tố tu ̣ng sẽ được hướng dẫn đ ể người nộp đơn viết lại thành kháng cáo (nếu ho ̣ là những chủ

29

thể được quyền kháng cáo ). Song, những đơn khiếu na ̣i về hành vi tố tu ̣ng , quyết đi ̣nh khác của Thẩm phán ta ̣i phiên tòa như : khiếu na ̣i về quyết đi ̣nh hoãn phiên tòa, khiếu na ̣i về quyết đi ̣nh trả hồ sơ điều tra bổ sung thì sẽ được giải quyết như thế nào, BLTTHS không quy đi ̣nh rõ. Trên thực tế, đối với các khiếu na ̣i này vẫn được áp du ̣ng Điều 331 BLTTHS để giải quyết như sau:

Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của Thẩm phán, Phó Chánh án trước khi mở phiên toà do Chánh án Toà án giải quyết trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại. Nếu không đồng ý với kết quả giải quyết thì người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Toà án cấp trên trực tiếp. Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại, Toà án cấp trên trực tiếp phải xem xét, giải quyết. Toà án cấp trên trực tiếp có thẩm quyền giải quyết cuối cùng.

Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của Chánh án Toà án trước khi mở phiên tòa do Toà án cấp trên trực tiếp giải quyết trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại. Toà án cấp trên trực tiếp có thẩm quyền giải quyết cuối cùng [32].

Đối với việc giải quyết tố cáo, quy đi ̣nh dường như có sự cụ thể hơn tại

Điều 337 về Thẩm quyền và thời ha ̣n giải quyết tố cáo . Cụ thể , về thẩm quyền, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thuộc cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nào thì người đứng đầu cơ quan đó có trách nhiệm giải quyết.

Trong trường hợp người bị tố cáo là Chánh án Toà án thì Toà án cấp trên trực tiếp có trách nhiệm giải quyết . Về thời ha ̣n , thời hạn giải quyết tố cáo không quá sáu mươi ngày, kể từ ngày thụ lý; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết tố cáo có thể dài hơn, nhưng không quá chín mươi ngày [32].

30

được coi như là tin báo , tố giác tô ̣i pha ̣m . Vì thế những tố cáo này sẽ được giải quyết theo Điều 103 Bô ̣ luâ ̣t TTHS. Tuy nhiên ta ̣i Điều 103, các quy định này mới chỉ đề cập đến trách nhiệm tiếp nhận tin báo , tố giác của Viê ̣n kiểm sát và Cơ quan điều tra. Vâ ̣y trong trường hợp này, Tòa án là đơn vị tiếp nhâ ̣n, vâ ̣y sẽ cần thực hiê ̣n thao tác chuyển đơn tố cáo này tới Viê ̣n kiểm sát hoă ̣c Cơ quan điều tra; nếu đã thực hiê ̣n viê ̣c xác minh đơn tố cáo và thực sự có vi phạm pháp luật trong đó thì viết kiến nghị khởi tố tớ i Viê ̣n kiểm sát và Cơ quan điều tra . Cần chú ý , vấn đề này không được quy đi ̣nh trong BLTTHS 2003, vì vậy, hoạt động trên không mang tính bắt buộc và được thực hiện tùy vào quy chế nghiệp vụ của từng Tòa án.

Từ sự phân tích ở trên có thể thấy công tác giải quyết khiếu na ̣i , tố cáo là một hoạt động sau phiên tòa vô cùng quan trọng , góp phần lớn trong việc giải quyết dứt điểm vụ án , đồng thời thông qua những đơn thư đó , Tòa án có thể phát hiê ̣n được những vi pha ̣m pháp luâ ̣t nói chung , vi pha ̣m pháp luâ ̣t trong hoa ̣t đô ̣ng tư pháp nói riêng , từ đó ki ̣p thời có biê ̣n pháp chấn chỉnh , phòng ngừa.

Hoạt động của Tòa án cấp trên

Mă ̣c dù không trực tiếp giải quyết mô ̣t vụ án hình sự nhưng Tòa án cấp trên của Tòa án đã xét xử sơ thẩm cũng được quyền tiến hành mô ̣t số hoa ̣t đô ̣ng sau phiên tòa như sau:

Hoạt động nghiên cứu bản án và đề nghị của Các cơ quan khác để quyết

đi ̣nh kháng nghi ̣ bản án đã có hiê ̣u lực pháp luâ ̣t theo thủ tu ̣c giám đốc thẩm hoặc đề nghị VKS có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm (trong trường hợp Bản án sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm).

Viê ̣c kháng nghi ̣ giám đốc thẩm được thực hiện theo Điều 275 BLTTHS, kháng nghị tái thẩm được thực hiện theo Điều 293 BLTTHS. Theo đó , những chủ thể được quyền kháng nghi ̣ giám đốc thẩm sau khi Tòa án cấp sơ

31

thẩm xét xử mô ̣t vu ̣ án hình sự là : Chánh án Tòa án hoă ̣c Viê ̣n trưởng Viện kiểm sát cấp trên của cấp đã xét xử sơ thẩm (không nhất thiết phải là cấp trên trực tiếp ); thẩm quyền kháng nghi ̣ giám đốc thẩm là Viê ̣n trưởng Viện kiểm sát cấp trên của cấp đã xét xử sơ thẩm (không nhất thiết phải là VKS cấp trên trực tiếp ) [32].

Hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo.

Đối với khiếu nại . Điều 331 Bô ̣ luâ ̣t TTHS quy đi ̣nh 2 trường hợp Tòa án cấp trên trực tiếp của cấp đã xét xử phải giải quyết khiếu nại là:

Thứ nhất, khi không đồng ý với kết quả giải quyết của Tòa án cấp sơ thẩm thì người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Toà án cấp trên trực tiếp.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình sự theo pháp luật Việt Nam (Trang 29)